7. Cấu trúc luận văn
2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng trong cơng tác quản lý CSVC-KT chưa đảm
đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng dạy và học
Đa số các trường THPT TP.HCM cịn thiếu các loại phịng chức năng và các khu so với quy định ở Điều lệ của trường Trung học, cụ thể:
- Thiếu nhà thể dục thể thao
- Khu vệ sinh và hệ thống cấp thốt nước chưa đạt chuẩn
- Sân chơi bãi tập quá chật hẹp, diện tích đất của các trường khơng đảm bảo
- Phịng bộ mơn và các trang thiết bị chưa trang bị đầy đủ - Thiếu hội trường đa chức năng
- Phịng thiết bị giáo dục và các trang thiết bị chưa đầy đủ
- Khu để xe khơng đảm bảo, đây là khĩ khăn lớn nhất ở các trường trong nội thành
- Bàn ghế khơng đúng quy cách, khơng đảm bảo vệ sinh mơi trường: nhiệt độ ở các loại phịng chưa đạt chuẩn, đặc biệt là tiếng ồn cao gây ảnh hưởng lớn cho hoạt động của GV và HS trong quá trình dạy – học - Thư viện đạt chuẩn cịn chiếm tỉ lệ rất thấp
- Trình độ chuyên mơn của giáo viên và nhân viên khơng đồng đều, thiếu kỹ năng sử dụng, chưa được bồi dưỡng cập nhật kỹ thuật mới… Đa số nhân viên phụ trách các phịng chức năng theo chế độ hợp đồng, kiêm nhiệm và chưa thơng qua lớp đào tạo bồi dưỡng về nghiệp vụ chuyên mơn – kỹ thuật
- Tinh thần, thái độ của giáo viên và nhân viên chưa tích cực sử dụng TBGD do chế độ khơng thỏa đáng, sử dụng CSVC-KT chưa trở thành thĩi quen, thậm chí các thiết bị hiện đại giáo viên khơng biết sử dụng - Cơng tác quản lý CSVC-KT trong nhà trường chưa chặt chẽ
- Thiếu các chế định về quản lý CSVC-KT - Thiếu các chính sách động viên khuyến khích
- Cơng tác kiểm tra, giám sát và đánh giá cịn xem nhẹ - Thiếu các thơng tin liên quan đến CSVC-KT
- Tổ chức bộ máy chuyên trách và cơ chế phối hợp trong quản lý CSVC-KT chưa đầy đủ và đồng bộ
* Về cơng tác bảo quản, bảo trì duy tu CSVC-KT cịn những bất cập, đơn kể như tình trạng ơ nhiểm mơi trường tại các trường là chiếm mức độ khá cao, theo đánh giá của CBQL và GV chiếm giá trị TB lớn hơn 3,0. Đây là vấn đề báo động cho các cấp lãnh đạo và các hiệu trưởng trường THPT; hiện tượng hư hỏng và mất mát trang thiết bị trong các trường cũng thường xảy ra, giá trị TB đánh giá của CBQL và GV ở mức độ là 2,5; Cơng việc vệ sinh ở các cấp khối cơng trình và các loại phịng chưa đảm bảo, giá trị TB đánh giá của CBQL và GV ≈ 2,4.
Về quản lý và tổ chức sử dụng CSVC-KT hiện cĩ tại các trường phục vụ cho hoạt động dạy và học: tốt chiếm tỷ lệ 15%, khá 67% và cĩ 18% là đạt ở mức độ trung bình
Các trang thiết bị quản lý chuyên mơn đã được sử dụng đúng mục đích vào cơng tác quản lý chuyên mơn, tạo ra mơi trường học tập, quan hệ hợp tác và giao tiếp. Tuy nhiên, tỷ lệ đạt trung bình cịn đến 19 %
Việc sử dụng trang thiết bị đã làm thay đổi, tiến bộ về tri thức và kỹ năng quản lý nhưng về giá trị trung bình và yếu cịn chiếm tỷ lệ 23% ( bảng 2.5)
* Về hiệu quả sử dụng CSVC-KT chưa cao:
- Hiệu suất trong bao gồm: tần suất sử dụng, mức độ sử dụng, tính thành thạo khi sử dụng và tính kinh tế khi sử dụng CSVC-KT tỷ lệ đạt mức độ trung bình và yếu chiếm gần 20%
- Hiệu suất ngồi bao gồm: mức độ cải thiện phương pháp và kỹ năng dạy học của GV, các quan hệ trên lớp giữa GV và HS; giữa HS và HS đạt mức độ tỷ lệ trung bình chiếm 10%.
- Về các kết quả đạt được so với kế hoạch và mục tiêu đề ra, CBQL và GV các trường điều tra đánh giá tốt 63%, khá 25%, trung bình 9% và yếu là 3% (bảng 2.6).
Điều này trong đề tài nghiên cứu và các hiệu trường cần phải suy ngẫm để cĩ những biện pháp tăng cường trong việc quản lý CSVC-KT hiện cĩ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC- KT phục vụ cho quá trình dạy và học.
Tĩm lại, qua phân tích phiếu điều tra của CBQL, GV và qua trao đổi thảo luận tại lớp cùng với các bài thu hoạch chuyên đề “Quản lý CSVC-KT ở trường Trung học” của 41 học viên là CBQLGD trường THPT .TP HCM, chúng tơi rút ra một số nhận xét sau:
+ Nhìn chung, CSVC-KT hiện tại vừa thiếu, vừa cũ lại vừa lạc hậu chưa đáp ứng một cách đầy đủ cho việc triển khai đổi mới nội dung, đổi mới chương trình và đổi mới phương pháp dạy học theo xu thế mới hiện nay;
+ Các trường chưa quan tâm đúng mức cơng tác quản lý CSVC-KT hiện cĩ, chưa chú ý đến việc bố trí hợp lý và đồng bộ các cấp khối cơng trình bên trong nhà trường và các trang thiết bị bên trong các phịng chức năng; + Các biện pháp quản lý chủ yếu chỉ đạt ở mức trung bình khá, đặc biệt là
phương pháp quản lý cịn những hạn chế bất cập;
+ Chưa nhận thức rõ các yếu tố cấu thành CSVC-KT cĩ ảnh hưởng tác động lớn đến chất lượng dạy và học, từ đĩ dẫn đến việc khai thác sử dụng cịn nhiều hạn chế;
+ Hiệu quả sử dụng CSVC-KT nĩi chung, các trang thiết bị hiện cĩ nĩi riêng chưa cao;
+ Cơng tác bảo quản, bảo trì duy tu CSVC-KT chưa được quan tâm đúng mức;
+ Tình trạng ơ nhiểm mơi trường ở các trường là thực trạng đáng báo động. + Đa số các trường trong nội thành diện tích đất khơng đạt theo yêu cầu
Nguyên nhân của thực trạng trên cĩ rất nhiều nguyên nhân, tuy nhiên người nghiên cứu xin nêu vài nguyên nhân chủ yếu sau:
* Những nguyên nhân gián tiếp
- Các cấp lãnh đạo và quản lý, vì nhiều lý do nên chưa tập trung đầu tư trang bị đầy đủ CSVC-KT cho các trường, đặc biệt là quỹ đất để xây dựng mới các trường là vấn đề khĩ khăn lớn nhất của TP.HCM
- Hệ thống các văn bản pháp quy: quy định, hướng dẫn, các chuẩn, các chế định về quản lý sử dụng CSVC-KT chưa đầy đủ và cụ thể
- Đa số các trường CSVC-KT cĩ khá đủ về số lượng, nhưng về chất lượng khơng đảm bảo đúng chuẩn theo xu thế mới hiện đại, dẫn đến hiệu quả sử dụng khơng cao
- Ngành giáo dục và đào tạo chưa cĩ quy chế thưởng phạt nghiêm minh trong đầu tư xây dựng, khai thác sử dụng và bảo quản CSVC-KT trường học nên chưa khuyến khích được CBQL và GV làm tốt.
* Những nguyên nhân trực tiếp
- CBQLGD các trường chưa thật chú trọng chỉ đạo việc sử dụng cĩ hiệu quả CSVC-KT hiện cĩ của nhà trường nên chưa cĩ quyết sách trong chỉ đạo
- Trình độ sử dụng CSVC-KT của GV và NV phụ trách cịn thấp, khâu đào tạo bồi dưỡng việc sử dụng chưa đảm bảo và chưa thường xuyên
- CSVC-KT ở nhiều trường cịn quá khĩ khăn nên việc bảo quản đã khĩ, dẫn đến việc sử dụng cịn khĩ hơn.
- CSVC-KT bao gồm: phịng học, bàn ghế, tỉ lệ HS/lớp quá đơng và các trang thiết bị khác… khơng đúng quy cách dẫn đến việc sử dụng thiết bị giáo dục sẽ gặp khĩ khăn
Một vấn đề mà xã hội và nhà giáo đang quan tâm hiện nay là làm thế nào để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng TBGD nĩi riêng, CSVC-KT nĩi chung tại các trường phổ thơng. Người nghiên cứu cho rằng cĩ hai vấn đề liên quan đến hiệu quả sử dụng CSVC-KT, đĩ là:
Thứ nhất là sự nhận thức và quyết tâm của các cấp lãnh đạo, quản lý ngành, của GV và NV trong việc sử dụng CSVC-KT
Thứ hai là chất lượng của CSVC-KT và việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng việc sử dụng CSVC-KT trong trường học.
Cả hai vấn đề nêu ở trên đều liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau như: - Hệ thống văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và của các cấp lãnh đạo ngành giáo dục và đào tạo
- Vấn đề kinh phí đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp, sửa chữa lớn CSVC-KT và mua sắm trang thiết bị
- Vấn đề chất lượng, chuẩn của CSVC-KT
- Việc cung ứng, đào tạo bồi dưỡng và chỉ đạo của ngành
- Sự quyết tâm chủ động tích cực của CBQL, GV và NV ở các trường. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC-KT phải cĩ một tầm nhìn bao quát và sâu sắc. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu cĩ giới hạn của luận văn này, người nghiên cứu chỉ muốn đề xuất các biện pháp quản lý CSVC-KT hiện cĩ tại các trường THPT. TP HCM
CHƯƠNG 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CSVC–KT Ở TRƯỜNG THPT 3.1 Cơ sở đề xuất các biện pháp
3.1.1 Cơ sở lý luận
Như đã trình bày ở phần mở đầu và chương 1, muốn sử dụng cĩ hiệu quả CSVC-KT trường học thì người CBQL, GV và NV trong nhà trường phải nhận thức đầy đủ và sâu sắc về vị trí, vai trị, nội dung, các yêu cầu chuẩn, những ảnh hưởng và các tác động của CSVC-KT, đồng thời trong quản lý nĩi chung và quản lý CSVC-KT nĩi riêng phải biết vận dụng lý luận trong việc đề ra các biện pháp quản lý cho phù hợp với điều kiện và hồn cảnh cụ thể trong từng nhà trường.
Để quản lý cĩ chất lượng địi hỏi người hiệu trưởng phải nắm vững các chức năng quản lý và vận dụng một cách linh hoạt vào việc quản lý nhà trường nĩi chung, đặc biệt là việc quản lý CSVC-KT nĩi riêng.
3.1.2 Cơ sở pháp lý
Đĩ là các văn bản pháp quy của Nhà nước và của ngành giáo dục và đào tạo bao gồm:
- Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ về Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng
- Tiêu chuẩn Việt Nam - 3978 - 84
- Chỉ thị số 15/CT-BGD&ĐT ngày 11/9/1993 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xây dựng, quản lý và sử dụng cơ sơ vật chất kỹ thuật trường học của ngành
- Quyết định số 159/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án thực hiện chương trình kiên cố hĩa trường, lớp học
- Quyết định số 355/QĐ-BXD ngày 28/3/2003 của Bộ trường Bộ Xây dựng về thiết kế mẫu nhà lớp học, trường học phục vụ chương trình kiên cố hĩa trường học của Chính phủ
- Điều lệ trường Trung học ban hành theo QĐ 23/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo
- Tiêu chuẩn cơng nhận trường Trung học học đạt chuẩn quốc gia
- Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 7/9/2000 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường Mầm non, trường Phổ thơng
- Quyết định số 61/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 6/11/1998 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động thư viện trường Phổ thơng
- Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định Tiêu chuẩn thư viện trường Phổ thơng
3.1.3 Cơ sở thực tiễn
Qua phân tích thực trạng quản lý CSVC-KT ở một số trường THPT TP HCM thơng qua các phiếu điều tra, qua trao đổi thảo luận với 41 học viên là CBQLGD của TP HCM đang theo học tại trường CBQLGD&ĐT II và qua thực tiễn giảng dạy chuyên đề: “Quản lý CSVC-KT ở trường THPT” chúng tơi đã đi đến một số kết luận về thực trạng quản lý CSVC-KT tại các trường THPT TP.HCM như trên.
3.2 Đề xuất các biện pháp quản lý CSVC-KT
Hiệu trưởng cần nhận thức đúng về điều kiện CSVC-KT hiện cĩ của trường mình, CSVC-KT với tính cách là một trong các yếu tố quan trọng để hình thành một nhà trường, nĩ khơng chỉ là ý muốn chủ quan của người làm cơng tác giáo dục mà đây là sự biểu hiện của việc chấp hành pháp luật một cách nghiêm túc nhằm làm cho " Trường ra trường, lớp ra lớp ". Mục 4 -Điều
53 của Luật Giáo dục quy định nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường về quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị …theo quy định của pháp luật.
Dưới đây, chúng tơi xin đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC-KT trường học tại các trường THPT.
3.2.1 Tuyên truyền, giáo dục mọi bộ phận, mọi thành viên trong nhà trường nắm vững các yêu cầu chuẩn về CSVC-KT của trường học, trường nắm vững các yêu cầu chuẩn về CSVC-KT của trường học, đồng thời nhận thức đúng và sâu sắc về việc khai thác, sử dụng và bảo quản CSVC-KT hiện cĩ tại các trường.
Khi phân tích thực trạng cho thấy một số bộ phận trong đội ngũ của nhà trường chưa nhận thức đúng vị trí, vai trị, các nội dung, các ảnh hưởng và tác dụng của CSVC-KT trường học, dẫn đến thái độ thờ ơ trong việc khai thác sử dụng và bảo quản. Do vậy, hiệu trưởng phải tổ chức cơng tác tuyên truyền, giáo dục, giới thiệu và hướng dẫn mọi thành viên trong nhà trường nhận thức một cách sâu sắc về tính chất và tầm quan trọng của các yếu tố cấu thành CSVC-KT nhà trường. Cần làm cho họ hiểu rằng “ Việc quản lý CSVC-KT của nhà trường phải tuân theo các quy định của Nhà nước. Mọi thành viên trong trường cĩ trách nhiệm sử dụng cĩ hiệu quả, giữ gìn và bảo vệ CSVC- KT thật tốt” (điều 21 của Điều lệ trường Trung học). Cĩ thể khẳng định rằng CSVC-KT phải được sử dụng, hiệu quả sử dụng là mục tiêu cơ bản và là mục tiêu cuối cùng của tồn bộ cơng tác quản lý CSVC-KT trường học. Vì nếu khơng sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả thì sẽ gây nên sự lãng phí lớn tiền bạc của Nhà nước và nhân dân.
Bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục, hiệu trưởng cần đưa các tiêu chí cĩ liên quan đến CSVC-KT vào tiêu chuẩn thi đua để hỗ trợ cho việc tuyên truyền. Theo từng năm học, trước khai giảng hiệu trưởng tổ chức phổ biến cho mọi thành viên trong nhà trường quán triệt nhiệm vụ năm học, trong đĩ cĩ đề cập đến các nội dung cĩ liên quan đến CSVC-KT của nhà trường.
Trong cuộc họp hội đồng sư phạm hàng tháng, hiệu trưởng chỉ đạo thơng qua phĩ hiệu trưởng phụ trách cơng tác CSVC-KT phổ biến, thống nhất mục đích yêu cầu, nội dung chủ yếu đối với cơng tác CSVC-KT của nhà trường trong từng tháng, cĩ xác định rõ trách nhiệm và phân cơng cụ thể cho từng bộ phận và cá nhân. Khi mọi thành viên trong nhà trường nhận thức đúng thì trong hoạt động sẽ hành động đúng khi sử dụng.
3.2.2 Kế hoạch hố cơng tác quản lý CSVC-KT
Xây dựng kế hoạch là thời điểm khởi đầu của một chu trình quản lý mà nhà quản lý nào cũng phải thực hiện. Quản lý CSVC-KT trường học cũng phải được bắt đầu từ việc xây dựng kế hoạch, kế hoạch quản lý CSVC-KT phải được đưa vào kế hoạch chung của nhà trường, phải được cả tập thể nhà trường trao đổi bàn bạc và thơng qua vào đầu mỗi năm học.
Qua việc phân tích ở chương 2, hầu hết các trường khơng xây dựng kế hoạch quản lý CSVC-KT một các chặt chẽ chỉ tập trung vào các kế hoạch khác. Chính vì vậy việc lập các kế hoạch trong quản lý CSVC-KT là việc hết