7. Cấu trúc luận văn
2.2 Tình hình về CSVC-KT các trường THPT tại TP.HCM
2.2.1 Khái quát chung về quá trình xây dựng và phát triển CSVC-KT
trường học tại TP.HCM
a) Giai đoạn 1975 -1985: xây dựng CSVC-KT và phát triển trường lớp - Phát triển quy mơ trường lớp
Sau 10 năm kể từ ngày Giải phĩng miền Nam, ngành GD&ĐT TP.HCM đã xây dựng hồn chỉnh hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm các ngành học, bậc học và cấp học đáp ứng mục tiêu đào tạo con người mới phát triển tồn diện theo nguyên lý giáo dục của Đảng “Học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”
Mạng lưới trường lớp nĩi chung, trường Trung học nĩi riêng khơng ngừng mở rộng từ nội thành đến các vùng xa xơi hẻo lánh ở ngoại thành, tạo điều kiện cho đơng đảo con em nhân dân lao động được đến trường. Trong các nhà trường PT hệ thống thư viện trường học, tủ sách giáo khoa dùng chung, trung tâm thực hành thí nghiệm, xưởng trưởng, sân bãi thể dục thể thao được đầu tư xây dựng rộng khắp.
Trong 10 năm (1975-1985) đạt được thành quả như sau:
* Về xây dựng mới và cải tạo sửa chữa lớn tổng số trường là 748 trường (7835 phịng), chiếm 46% so với tổng số cơ sở giáo dục được tiếp quản bao gồm:
- Xây dựng mới: 68 trường, 1.509 phịng học PT, 562 phịng học mẫu giáo và 317 phịng phụ. Tổng chung số phịng xây mới là 2388 phịng.
- Cải tạo và sửa chữa lớn: 685 trường, 4.396 phịng học PT, 474 phịng học mẫu giáo và 1069 phịng phụ. Tổng chung số phịng cải tạo và sửa chữa lớn là 6939 phịng.
Biểu đồ 2.1: Số phịng học xây mới và sửa chữa lớn (1975 -1985)
* Về kinh phí đầu tư xây dựng trường học, thực hiện phương châm “ Nhà nước và nhân dân cùng làm”, TP.HCM đã đầu tư kinh phí xây dựng và cải tạo sửa chữa lớn trong 10 năm với tổng số vốn là 311.126 triệu đồng, trong đĩ nhân dân tự nguyện đĩng gĩp 26.584 triệu đồng, chiếm 8,5%, được chia ra như sau:
- Kinh phí xây dựng mới 161.671 triệu đồng, trong đĩ Nhà nước 141.998 triệu đồng và nhân dân 19.673 triệu đồng (12%)
- Kinh phí cải tạo và sửa chữa lớn 149.455 triệu đồng, trong đĩ Nhà nước 142.554 triệu đồng và nhân dân 6.911 triệu đồng (5%).
Biểu đồ 2.2: Kinh phí đầu tư xây dựng và sửa chữa lớn (1975 -1985)
Tuy tình hình KT-XH trong 10 năm đầu cịn gặp rất nhiều khĩ khăn nhưng nhờ cĩ sự đầu tư lớn của Nhà nước cùng với sự đĩng gĩp của nhân dân bình quân mỗi năm cĩ trên 780 phịng học được xây dựng mới hoặc sửa chữa lớn.
- Xây dựng hệ thống phịng thí nghiệm thực hành và thư viện trường học
Trong những năm đầu Phịng Thiết bị trường học và Phịng phát hành – thư viện thuộc Sở GD&ĐT TP.HCM trực tiếp chỉ đạo cơng tác xây dựng hệ thống phịng thí nghiệm lý, hĩa, sinh ở các trường THPT.
Riêng trong 7 năm, từ năm 1978 đến 1985 số trường THPT cĩ các phịng thí nghiệm thực hành lý, hĩa, sinh tăng gấp 3 lần. Ở các trường THPT chưa cĩ phịng thí nghiệm thực hành, thành phố cho thành lập phịng thiết bị và cĩ biên chế để hoạt động. Số phịng thiết bị tăng nhanh từ 27 trường (1978) lên 265 trường (1985).
Biểu đồ 2.3: Số trường Trung học cĩ phịng thí nghiệm thực hành (1975-
1985)
Trong 5 năm 1976-1981 cĩ 8 trường THPT cĩ quan hệ kết nghĩa với nhà máy, xí nghiệp để tổ chức cho HS thực hành kỹ thuật và học nghề. Trong giai đoạn 1981-1985 cĩ 60 xưởng trường được xây dựng tại các trường Trung học. Cơng tác phát hành sách giáo khoa và xây dựng thư viện trường học, theo chủ trương của Bộ, thành phố thực hiện việc xây dựng tủ sách giáo khoa dùng chung ở tất cả các trường PT. Số sách giáo khoa phân phối cho các trường là 13.643.000 cuốn với giá bao cấp. Ngồi sách giáo khoa cho HS, cịn cĩ sách nghiệp vụ cho GV và sách tham khảo. Cĩ 210 trường PT cĩ đủ 3 tủ sách nêu trên và được kiểm tra cơng nhận thư viện đạt chuẩn. Tổ chức 43 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện cho 2597 GV, NV phụ trách thư viện.
b) Giai đoạn từ 1986 -2005: những chuyển biến lớn trong xây dựng CSVC-KT trường học
- Thực hiện chủ trương đa dạng hĩa loại hình trường lớp
Từ thập niên 90 mạng lưới trường chuyên, lớp chọn ở các bậc phổ thơng được hình thành. Bậc THPT, trường chuyên Lê Hồng Phong được ưu tiên đầu tư trang bị thành trường trọng điểm của khu vực phía Nam. Lớp chuyên văn, tốn, lý, ngoại ngữ được tổ chức tại các trường THPT Bùi Thị Xuân, Thạnh Mỹ Tây, Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Quý Đơn, Nguyễn Thượng Hiền. Để phát triển mạng lưới trường lớp đúng chuẩn m2 cho mỗi HS là khĩ khăn lớn nhất của các trường ở nội thành, đa số các trường đều chật hẹp, trang thiết bị lạc hậu, cĩ thể nĩi “quỹ đất cho trường học” là vấn đề bức xúc nhất của TP.HCM. Tuy nhiên, thơng qua Đề án phát triển GD&ĐT TP.HCM đến năm 2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã được sự nhất trí của các địa phương và các đơn vị chức năng thành phố đã tạo thuận lợi trong việc quy hoạch mặt bằng đạt chuẩn cho các cơ sở GD&ĐT. Năm 1995 chào mừng 20 năm giải phĩng TP.HCM cũng chính là năm TP.HCM xĩa tình trạng trường lớp tranh tre nứa lá, chấm dứt lớp học 3 ca, đạt chỉ tiêu phổ cập giáo dục Tiểu học, xúc tiến kế hoạch phổ cập THCS, đưa tin học vào chương trình phổ thơng, định hình các lớp ngoại ngữ. Cĩ thể nĩi các lĩnh vực này đều liên quan mật thiết đến cơng tác xây dựng CSVC-KT nhà trường. Trong năm học 1996-1997 cĩ 6 trường THPT cơng lập chuyển sang bán cơng.
- Thực hiện kế hoạch chuẩn hĩa, hiện đại hĩa nhà trường
Thực hiện theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 2, TP.HCM đã mạnh dạn đổi mới cơ chế đầu tư xây dựng cơ bản trường học, kể từ năm 1999 tất cả cơng trình giáo dục, kể cả các trường THPT trực thuộc Sở do ngân sách thành phố cấp đĩng trên địa bàn quận huyện đều do Chủ tịch UBND quận huyện làm chủ đầu tư. Từ cơ chế mới này đã thúc đẩy các ban ngành quận huyện phải tiến hành quy hoạch trường lớp, giải phĩng nhanh mặt bằng và các thủ tục xét duyệt dự án. Năm 1999 chiếm tỉ trọng 20% tổng vốn đầu tư xây dựng
cơ bản của thành phố và cũng là năm số phịng học mới xây dựng đạt con số kỷ lục 1.118 phịng gần bằng tổng số phịng xây dựng trong 3 năm 1996,1997, 1998; cĩ nhiều cơng trình trường học với quy mơ lớn đạt chuẩn quốc gia đưa vào sử dụng.
- Thực hiện bước đột phá mới trong đầu tư xây dựng và trang bị CSVC- KT trường học
Dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, TP.HCM đã đẩy mạnh cơng tác chuẩn hĩa, hiện đại hĩa và xã hội hĩa GD&ĐT, trước hết là việc đầu tư xây dựng CSVC-KT trường học.
Trong quá trình xây dựng mới, cải tạo và sửa chữa lớn CSVC-KT, TP.HCM luơn coi trọng cơng tác trang bị, lắp đặt đồng bộ hệ thống thiết bị giáo dục theo định hướng chuẩn hĩa, hiện đại hĩa.
Những năm cuối của thập niên 70, TP.HCM tiến hành xây dựng mạng lưới phịng thí nghiệm thực hành ở các trường THPT, xây dựng các trung tâm thực hành thí nghiệm ở các quận, huyện và mạng lưới phịng thiết bị, vườn trường ở các trường Tiểu học và THCS đứng hàng đầu ở các tỉnh phía Nam.
Đến thập niên 80, TP.HCM đã triển khai đề án đưa phương tiện nghe nhìn hiện đại vào nhà trường, tiến hành xây dựng phịng Lab ngoại ngữ, phịng phát thanh học đường ở các trường.
Trong thập niên 90, đã chủ trương đưa tin học vào nhà trường, đầu tư xây dựng mạng lưới phịng thực hành vi tính, một số trường cĩ phịng thể dục thể thao đa năng và hồ bơi. Đến tháng 3/2001 đã thiết lập mạng Internet giáo dục từ Sở đến các phịng GD&ĐT và trường học trực thuộc.
Mục tiêu chung của tồn bộ các cơng trình đầu tư trang bị đĩ là nhằm từng bước chuẩn hĩa, hiện đại hĩa CSVC-KT nhà trường phù hợp với nội dung chương trình mới, với điều kiện KT-XH Việt Nam nĩi chung, TP.HCM nĩi riêng và với trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của đội ngũ CB, GV. Đội ngũ này là nhân tố quyết định. Chính vì vậy, việc tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng sử dụng, bảo quản CSVC-KT là cơng tác hết sức cần thiết.
Nhịp độ tăng tiến đầu tư xây dựng trường lớp tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm giáo dục 1999
969 1118 1647 1805 1538 1777 1343 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 2600 2800 3000 3200 3400 3600 3800 4000 1997-1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 156.899 485.836 359.678 549.263 522.077 735.278 727.911 100 200 400 300 500 600 700 800 Số phịng học xây mới ĐVT: phịng Tổng mức đầu tư ĐVT: triệu đồng
Trong tổng mứcđầu tư
Cĩ vốn kích cầu12.70045.38941.83248.98644.441%(3.2)(8.4)(8.0)(6.7)(6.1)Tổng cộng 6 năm (1999-2004): TP xây dựng mới : 9228 phịng học