7. Cấu trúc luận văn
2.2 Tình hình về CSVC-KT các trường THPT tại TP.HCM
2.2.2 Tình hình chung về CSVC-KT trường THPT tại TPHCM năm 20
2004
Theo số liệu thống kê của Sở GD&ĐT TP.HCM ngày 05/9/2004.
• Tình hình trường lớp THPT : tổng số trường THPT của TP.HCM cĩ 115 trường, trong đĩ: cơng lập 67 trường, bán cơng 16 trường và dân lập – tư thục cĩ 32 trường, cĩ 1 trường đạt chuẩn quốc gia, 14 trường học 2 buổi/ngày
Biểu đồ 2.4: Tổng số trường THPT TP.HCM năm học 2004-2005
58% 14% 28% CL 67 Truong BC 16 Truong DL - TT 32 Truong
• Tình hình HS THPT : tổng chung 158.329 HS, trong đĩ: cơng lập 81.943 HS (51,8%), bán cơng 63.889 HS (40,4%), dân lập & tư thục 12.497 HS (7,9%) Biểu đồ 2.5: Tổng số HS THPT TP.HCM năm học 2004-2005 52% 40% 8% CL 81.943 hs BC 63.889 hs DL - TT 12.497 hs
+ Thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch
- Tỉ lệ HS THPT ngồi cơng lập: 48,20%
- Tỉ lệ HS được tuyển vào lớp 10 THPT: 84,90% - Bình quân HS trên lớp THPT: 44,74
- Hệ số sử dụng phịng học THPT: 1,21 - Tỉ lệ GV/lớp: 1,91
+ Ngân sách chi thường xuyên
Tổng dự tốn ngân sách chi thường xuyên: 925.489 triệu đồng, trong đĩ khối THPT là 101.208 triệu đồng (thanh tốn cá nhân 74.582 triệu đồng và mua sắm sửa chữa là 15.077 triệu đồng).
+ Cơng tác quy hoạch
Thực hiện chủ trương của Chủ tịch UBND TP.HCM tại văn bản số 505/VP-VX ngày 19/02/2004 về thực hiện kế hoạch đầu tư, xây dựng các trường THPT trên địa bàn TP.HCM , các quận huyện đã triển khai đạt kết quả như sau:
- Các dự án đã được thành phố phê duyệt: 17 dự án xây 488 phịng với tổng mức đầu tư là 464.277 triệu đồng sẽ triển khai khởi cơng trong năm 2005.
- Các quận huyện đang hồn chỉnh 33 dự án đã được thành phố chấp thuận chủ trương chuẩn bị đầu tư để xây 1.004 phịng học với tổng mức đầu tư là 530.739 triệu đồng.
+ Cơng tác đầu tư xây dựng CSVC-KT trường học
Trong năm 2004, tổng kinh phí đầu tư xây dựng mới, sửa chữa nâng cấp phịng học và khối phụ đạt giá trị 727.911 triệu đồng, trong đĩ:
- Ngân sách TP.HCM : 532.310 triệu đồng - Ngân sách phân cấp quận huyện : 116.098 triệu đồng - Vốn kích cầu : 44.441 triệu đồng - Vốn thanh lý nhà : 35.062 triệu đồng
Với nguồn vốn trên trong năm 2004 đã xây dựng mới 1.343 phịng học, trong đĩ THPT là 209 phịng với tổng mức đầu tư là 188.072 triệu đồng và sàn xây dựng cho khối phụ chiếm 287.335m2 bao gồm: phịng thí nghiệm, thư viện, phịng học các bộ mơn kỹ thuật, vi tính, hội trường, nhà luyện tập thể dục thể thao, nhà cho khối hành chính- quản trị đã đưa vào sử dụng.
Nhìn chung TP.HCM đã cĩ nhiều cố gắng tập trung đầu tư CSVC-KT trường học nhưng ở một số nơi vẫn khơng đáp ứng kịp yêu cầu tăng dân số, mặt khác ở một số nơi tuy cĩ điều kiện về CSVC-KT và GV nhưng chưa tổ chức cho HS học 02 buổi/ngày.
Tiến độ thực hiện quy hoạch chi tiết mạng lưới trường học trên địa bàn quận huyện cịn gặp những khĩ khăn nhất định do thành phố chưa cĩ văn bản hướng dẫn cụ thể. Ở một số quận huyện cơ cấu chi về tiền lương và các khoản phụ cấp cĩ tính chất lương cịn chiếm tỉ lệ khá cao, khơng cịn đủ kinh phí để chi cho các hoạt động dạy – học, mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học, sửa chữa…
Trên cơ sở các dự án đã được phê duyệt, sắp tới trong năm 2005 xây mới trường THPT trên TP.HCM cĩ 17 dự án, chuẩn bị đầu tư cĩ 33 dự án và cũng trong năm này TP.HCM sẽ hồn chỉnh mạng lưới trường THPT, các trường THPT đều đạt và vượt chuẩn theo quy định về tiêu chuẩn thư viện trường phổ thơng theo Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2003 và Cơng văn số 11.185/GD-TH của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện Tiêu chuẩn thư viện trường PT.
Trong những năm gần đây TP.HCM đã cĩ những nỗ lực trong xây dựng CSVC-KT để đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập của người dân thành phố, đồng thời đạt được các chỉ tiêu về xây dựng cơ bản đã đề ra trong kế hoạch phát triển. Tuy nhiên, do sức ép dân số, đặc biệt là sự tăng nhanh của dân số cơ học đã tạo ra áp lực lớn về xây dựng CSVC-KT. Trong đĩ, quan tâm nhất vẫn là quỹ đất để xây dựng trường học. Hiện nay, diện tích đất bình qn cho một học sinh vẫn cịn rất thấp khoảng 3,85 m2 / HS so với tiêu chuẩn quy định của Điều lệ trường Trung học.
Trên thực tế, cịn nhiều trường học hiện đang sử dụng CSVC-KT cũ đã được xây dựng trước đây 30 năm nên khơng đảm bảo đúng quy cách, tiêu chuẩn, khơng cĩ điều kiện sân bãi và đang ngày một xuống cấp; một số trường vẫn cịn nằm trong khuơn viên nhà thờ, chưa cĩ điều kiện để tách ra
ngồi hoạt động độc lập; vẫn cịn tồn tại các trường cĩ 2 đến 3 điểm trường, gây khĩ khăn cho vấn đề quản lý hoạt động dạy – học. Mặt khác, một số trường cĩ số lớp quá nhiều, vượt xa quy định trường chuẩn quốc gia vẫn cịn nhiều nhưng chưa cĩ đủ CSVC-KT để cĩ thể tách trường. Để đáp ứng nhu cầu học tập và yêu cầu nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu trường chuẩn quốc gia cần phải xây mới rất nhiều trường trong thời gian tới. Muốn vậy, TP.HCM cần phải cĩ một quỹ đất lớn dành để xây dựng trường học. Theo bản quy hoạch phát triển mạng lưới trường lớp tại TP.HCM đến năm 2020 diện tích đất cần bổ sung cho ngành GD&ĐT là 3.414 ha để phân bổ về các quận huyện nhằm đáp ứng yêu cầu xây mới, mở rộng trường lớp, đáp ứng theo yêu cầu xây dựng trường chuẩn quốc gia. Đối chiếu vào 5 tiêu chuẩn xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, đa số các trường THPT khơng đạt chuẩn, nguyên nhân đều xuất phát từ CSVC-KT trường lớp, khuơn viên nhà trường, số lớp học, sỉ số HS / lớp… Cĩ thể nĩi quỹ đất để xây dựng trường học là vấn đề bức xúc nhất hiện nay tại TP. HCM
Trong khi chờ những chủ trương và các giải pháp khả thi lâu dài và bền bỉ địi hỏi cĩ một khoảng thời gian dài mới giải quyết hết các yêu cầu bức xúc như đã nêu ở trên. Vấn đề trước mắt hiện nay là các trường THPT TP.HCM vẫn phải tiếp tục khai thác sử dụng CSVC-KT hiện cĩ một cách cĩ hiệu quả, nhằm phục vụ cho việc dạy – học đạt chất lượng cao nhất. Đây là trách nhiệm của các hiệu trưởng trường THPT trong cơng tác quản lý và cũng chính là đề tài nghiên cứu của luận văn.
2.3 Thực trạng về cơng tác quản lý CSVC-KT ở các trường điều tra
Để cĩ cơ sở đánh giá tình hình quản lý CSVC-KT của hiệu trưởng các trường THPT tại TP.HCM trong những năm vừa qua, người nghiên cứu đã sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi để xác định thực trạng quản lý CSVC-KT.