Cơ chế giải quyết tranh chấp trong HĐTD

Một phần của tài liệu Tranh chấp về lãi suất trong hợp đồng tín dụng thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 31)

1.4 Tranh chấp về lãi suất trong hợp đồng tín dụng

1.4.4 Cơ chế giải quyết tranh chấp trong HĐTD

Tranh chấp về lãi suất phát sinh từ HĐTD là một nội dung của tranh chấp HĐTD nói chung. Do đó, về cơ chế giải quyết tranh chấp lãi suất khơng có gì khác biệt so với cơ chế giải quyết tranh chấp HĐTD.

Tranh chấp HĐTD có thể đƣợc giải quyết bằng nhiều phƣơng thức khác nhau:

Thứ nhất, giải quyết bằng thƣơng lƣợng. Đây là hình thức giải quyết tranh

chấp thông qua việc các bên tranh chấp tự thỏa thuận, trao đổi để giải quyết bất đồng mà khơng cần có sự tham gia của bên thứ ba.

Thứ hai, giải quyết bằng hòa giải. Đây là hình thức giải quyết tranh chấp có

sự tham gia của bên thứ ba với vai trò là trung gian hòa giải trên cơ sở thỏa thuận của các bên có tranh chấp. Cách thức giải quyết do bên thứ ba đƣa ra khơng mang tính bắt buộc mà chỉ mang tính tham khảo đối với các bên tranh chấp.

Pháp luật Việt Nam hiện nay khơng có quy phạm điều chỉnh hình thức giải quyết tranh chấp bằng thƣơng lƣợng và hòa giải.

Thứ ba, ngoài phƣơng thức thƣơng lƣợng và hòa giải, các bên có thể chọn

giải quyết tranh chấp thông qua cơ quan tài phán (trọng tài thƣơng mại và tòa án). Trọng tài thƣơng mại là phƣơng thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thƣơng mại theo thỏa thuận của các bên và đƣợc tiến hành theo trình tự, thủ tục quy định tại Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại 2003 và đƣợc

thay thế bằng Luật trọng tài thƣơng mại – Luật số 54/2010/QH12 đƣợc Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 17/6/2010 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2011.

Tranh chấp HĐTD có thể đƣợc giải quyết ở tịa kinh tế hoặc tòa dân sự. Dựa trên các quy định của BLDS 2005 có thể coi HĐTD là một dạng của hợp đồng vay tài sản21. Theo quy định tại Điểm m Khoản 1 Điều 29 BLTTDS 2004 thì nếu hợp đồng đó đƣợc kí kết giữa các tổ chức, cá nhân có đăng kí kinh doanh hoặc khơng đăng kí kinh doanh nhƣng nhằm mục đích lợi nhuận thì sẽ thuộc thẩm quyền của TAND cấp tỉnh. Nếu nhằm mục đích sinh hoạt, tiêu dùng thì là hợp đồng dân sự, tranh chấp do TAND cấp huyện giải quyết hoặc tòa dân sự TAND cấp tỉnh giải quyết.

Một phần của tài liệu Tranh chấp về lãi suất trong hợp đồng tín dụng thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 31)