Thỏa thuận thay đổi lãi suất khi thời hạn chƣa kết thúc

Một phần của tài liệu Tranh chấp về lãi suất trong hợp đồng tín dụng thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 39)

2.1 Những vấn đề thực tiễn về tranh chấp lãi suất trong hợp đồng tín dụng

2.1.1 Thỏa thuận thay đổi lãi suất khi thời hạn chƣa kết thúc

Về mặt lí luận, khi các bên đã thỏa thuận về lãi suất cố định trong HĐTD thì lãi suất sẽ không đƣợc điều chỉnh trong suốt thời hạn vay. Tuy nhiên, pháp luật không cấm điều chỉnh lãi suất trong trƣờng hợp các bên có sự thống nhất ý chí. Do đó, tranh chấp về thỏa thuận thay đổi lãi suất khi thời hạn vay chƣa kết thúc chỉ xảy ra trong hai trƣờng hợp: một là, khách hàng yêu cầu giảm lãi suất hoặc miễn

lãi; hai là, TCTD yêu cầu tăng lãi suất.

2.1.1.1 Khách hàng yêu cầu giảm lãi suất hoặc miễn lãi

Trong quá trình thực hiện HĐTD, khơng phải bên vay ln có khả năng trả nợ gốc và lãi đúng hạn. Có nhiều trƣờng hợp do một số lí do khách quan nhƣ tai nạn, rủi ro hoặc thị trƣờng biến động dẫn đến tình hình kinh doanh bị ảnh hƣởng… nên khách hàng vay vốn khơng có khả năng trả nợ cho TCTD. Trong những tình huống nhƣ vậy thơng thƣờng khách hàng làm đơn xin giảm lãi suất hoặc miễn một phần lãi, TCTD sẽ xem xét và chấp thuận yêu cầu này tùy thuộc vào tình hình thực tế. Thơng thƣờng TCTD sẽ chấp nhận kèm theo một vài yêu cầu. Cũng có trƣờng hợp phía đi vay khơng thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn, khi TCTD yêu cầu nhiều lần vẫn khơng thanh tốn, TCTD khởi kiện ra tịa và trong q trình hịa giải hai bên có thỏa thuận nếu khách hàng thanh tốn ngay khoản nợ gốc thì TCTD sẽ giảm lãi suất đồng nghĩa với việc giảm một phần tiền lãi mà khách hàng phải trả hoặc miễn một phần lãi. Vụ việc nhƣ vậy sẽ khơng có tranh chấp nếu hai bên thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, trên thực tế vẫn có tình huống khách hàng khơng thực hiện đúng cam kết dẫn đến tranh chấp xảy ra.

Trƣờng hợp ông Nguyễn Văn M. và NHTMCP P. dƣới đây là một ví dụ cho tình huống này. Ngân hàng P. khởi kiện ơng M. vì đã khơng thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi cho khoản vay 150.000.000 đồng theo HĐTD số 102/TDG/08 TGB ngày 12/02/2008. Theo biên bản hòa giải, hai bên đã thỏa thuận ngân hàng P. sẽ giảm lãi suất, giảm một phần tiền phạt chậm trả cho ông M. và rút đơn khởi kiện với điều kiện ông M. phải thanh toán 150.000.000 đồng tiền nợ gốc làm hai kì ngay sau đó. Tại phiên tịa sơ thẩm, ngân hàng P cho rằng ông M. chƣa thực hiện đầy đủ việc thanh toán tiền nợ gốc nên ngân hàng vẫn áp dụng lãi suất cũ. Ơng M. lại cho rằng ơng đã thực hiện đƣợc một kì trả nợ gốc là 75.000.000 đồng nhƣ thỏa thuận tại phiên hòa giải nên yêu cầu ngân hàng P. giảm một phần lãi suất

tƣơng ứng với phần ơng đã trả đƣợc. Tịa cấp sơ thẩm đã xem xét và chấp thuận yêu cầu của ngân hàng vì ơng M. chƣa thực hiện đầy đủ điều kiện theo thỏa thuận nên nghĩa vụ giảm lãi suất và giảm tiền phạt chậm trả của ngân hàng P. không phát sinh.

Đối với những vụ tranh chấp nhƣ vậy, nguyên nhân chủ yếu thuộc về lỗi của bên vay, bởi vì nghĩa vụ giảm lãi của TCTD chỉ phát sinh khi khách hàng vay vốn đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo thỏa thuận.

2.1.1.2 TCTD yêu cầu nâng lãi suất cho vay

Điều khoản về lãi suất trong HĐTD là điều khoản vô cùng quan trọng. Thông thƣờng để hạn chế rủi ro lãi suất, TCTD không thỏa thuận lãi suất cố định với hợp đồng trung – dài hạn mà quy định trong HĐTD lãi suất cho vay tính bằng lãi suất tiền gửi cộng một biên độ và thay đổi định kì. Trong một số hợp đồng vay ngắn hạn, lãi suất cho vay đƣợc thỏa thuận là lãi suất cố định trong suốt thời gian vay. Khi thị trƣờng có những biến động khiến TCTD phải nâng lãi suất huy động để thu hút nguồn vốn trong dân cƣ, việc cho vay với lãi suất thấp hơn (ở những HĐTD kí kết từ trƣớc đó nhƣng vẫn trong q trình giải ngân) so với lãi suất huy động hiện tại sẽ khiến TCTD mất đi một phần lợi nhuận. Vì vậy, khơng ít TCTD đã yêu cầu khách hàng chấp nhận tăng lãi suất cho vay mới tiếp tục giải ngân. Đây chính là tình trạng xảy ra rất nhiều trong thời gian giữa năm 2008 khi áp dụng chính sách điều hành lãi suất “thắt chặt” của NHNN, lãi suất huy động và lãi suất cho vay đƣợc đẩy lên rất cao. Tình trạng này khơng chỉ xảy ra ở đơn lẻ một TCTD nào hay đối với một đối tƣợng cụ thể nào, chính vì thế đã có những tác động to lớn đối với ngƣời dân tham gia vào quan hệ tín dụng. Dƣới đây là một vụ việc điển hình trong số ít những vụ việc có sự phản ứng mạnh mẽ từ phía ngƣời đi vay, trong khi hầu hết những vụ việc khác bên vay thƣờng chịu thiệt thòi tăng mức lãi suất nhằm có đƣợc khoản vốn phục vụ nhu cầu của mình.

Theo HĐTD đƣợc kí vào ngày 02/11/2007, NHTMCP X đồng ý cho ông Nguyễn Thành Kham (cƣ xá Chu Văn An, quận Bình Thạnh, TPHCM) vay gần 400 triệu đồng, phục vụ mục đích tiêu dùng, thời hạn giải ngân tối đa đến hết ngày 31/12/2008. Lãi suất cho vay là 0,88%/tháng (tƣơng đƣơng 10,56%/năm) và mức lãi suất này là cố định trong thời gian 12 tháng kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực. Ngân hàng X đã giải ngân cho ông Kham làm hai đợt với tổng số tiền hơn 150.000.000 đồng. Đến ngày 12/6/2008, khi ông Kham đề nghị giải ngân hơn 200.000.000 đồng cịn lại thì ngân hàng u cầu mức lãi suất mới là 1,75%. Giải

thích cho điều này, lí do mà ngân hàng X đƣa ra là mặt bằng lãi suất huy động tăng cao, lãi suất cho vay bình quân đang áp dụng là 1,75%/tháng (tƣơng đƣơng 21%/năm). Sau đó khi có sự yêu cầu khắc phục thiệt hại do tỷ giá USD tăng đồng thời phải làm đúng nhƣ hợp đồng ban đầu về mức lãi suất cho vay từ phía khách hàng, ngân hàng X lại đƣa ra lí do chƣa thu xếp đƣợc nguồn vốn giá thấp, vì Điều 2 HĐTD quy định: “Theo yêu cầu của bên vay và khả năng nguồn vốn của ngân hàng, số tiền cho vay sẽ đƣợc ngân hàng giải ngân theo HĐTD kiêm khế ƣớc nhận nợ”. Tuy nhiên, khách hàng đã kí vào khế ƣớc nhận nợ, thể hiện sự đồng ý về lãi suất mới nên khơng có cơ sở để khởi kiện22.

Phân tích vụ việc trên, thời điểm Ngân hàng X yêu cầu tăng lãi suất lên 1,75%/tháng là lúc NHNN đang áp dụng trần lãi suất cho vay bằng 150% lãi suất cơ bản. Căn cứ vào Quyết định số 1317/QĐ-NHNN quy định lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam là 14%/năm áp dụng từ ngày 11/6/2008, trần lãi suất cho vay là 21%/năm, tƣơng đƣơng 1,75%/tháng, ngân hàng X yêu cầu tăng lãi suất không vƣợt quá mức trần. Tuy nhiên, trƣớc đó NHNN đã có Cơng văn 5004/NHNN- CSTT ngày 04/6/2008 quy định đối với các HĐTD kí kết trƣớc ngày 19/5/2008, các bên tiếp tục thực hiện những nội dung trong hợp đồng đã kí kết (phù hợp với các quy định của pháp luật có hiệu lực thi hành tại thời điểm kí kết HĐTD đó). Nhƣ vậy ở trƣờng hợp trên, lẽ ra ngân hàng X phải thực hiện hợp đồng với lãi suất nhƣ đã thỏa thuận trƣớc đó trong HĐTD, việc tăng lãi suất là trái với quy định của pháp luật.

Trên thực tế, có rất nhiều trƣờng hợp khách hàng buộc phải tăng lãi suất theo yêu cầu của TCTD. Tại các buổi tiếp xúc cử tri ở huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An, đã có hàng ngàn hộ dân trên địa bàn này chất vấn các đại biểu Hội đồng nhân dân về việc ngân hàng lại tăng lãi suất cho vay trong khi hạn hợp đồng chƣa hết. Theo các cử tri huyện Mộc Hoá, thị xã Tân An và các huyện khác trong tỉnh, khi ngân hàng tăng lãi suất (từ 1,2% lên 1,50%, có hộ lên 1,75%), thì rất nhiều hộ vay vốn cịn hạn hợp đồng. Tính đến ngày 10/7/2008 đã có 72% nơng dân trong huyện Mộc Hóa đã phải kí điều chỉnh tăng lãi suất vay dù HĐTD với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chƣa tới hạn và trong hợp đồng thỏa thuận lãi suất cố định. Chỉ có khoảng 30 nơng dân kiên quyết khơng chịu điều chỉnh lãi suất, họ

22 Ái Phƣơng (2008), Ngân hàng có quyền tự ý tăng lãi suất cho vay, Báo Pháp luật TPHCM, xem thêm tại http://www.phapluattp.vn/news/ban-doc/view.aspx?news_id=221904

buộc ngân hàng phải thực hiện đúng hợp đồng23. Tƣơng tự nhƣ vậy, tại tỉnh Bến Tre, để chuẩn bị cho kì họp thứ 14 Hội đồng nhân dân tỉnh khoá VII, Thƣờng trực Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre đã phối hợp tổ chức cho đại biểu họp thảo luận tổ và tiếp xúc cử tri. Theo đó một trong những vấn đề mà ngƣời dân quan tâm là một số ngân hàng đã tăng lãi suất đối với các HĐTD đã có hiệu lực trƣớc khi Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008 và Công văn 5004/NHNN-CSTT ngày 04/6/2008 đƣợc ban hành. Điều này gây phản ứng, khó khăn từ phía các hộ vay trong tỉnh, nhất là đối với các hộ vay nuôi thuỷ sản hiệu quả thấp ở ba huyện ven biển (huyện Thạnh Phú, Ba Tri, Bình Đại)24.

Có thể nói trong hồn cảnh lúc bấy giờ, sự ra đời của Công văn 5004/NHNN-CSTT có ý nghĩa to lớn nhằm bảo vệ quyền lợi của ngƣời đi vay nhƣng trên thực tế khơng ít TCTD đã bỏ qua quy định này. Cơng văn này đóng vai trị nhƣ một rào cản ngăn chặn các TCTD dùng sức mạnh tài chính buộc bên vay phải “chia sẻ” khó khăn bằng việc chịu mức lãi suất cao (dù hai bên thỏa thuận lãi suất cố định), trong khi đó TCTD lại khơng tăng lãi suất huy động với hợp đồng gửi tiền tiết kiệm của khách hàng đã kí kết từ trƣớc. Ở một khía cạnh khác, Cơng văn 5004/NHNN-CSTT cũng có thể trở thành cơ sở để nhiều NHTM đã điều chỉnh lãi suất với HĐTD đƣợc kí kết trƣớc ngày 19/5/2008 vƣợt quá trần lãi suất cho vay tại thời điểm đó là 21%/năm. Sở dĩ có tình trạng này “vì trong các HĐTD cho vay trung và dài hạn, TCTD thƣờng có thỏa thuận với khách hàng lãi suất cho vay trong hạn đƣợc điều chỉnh định kì theo cơng thức bằng lãi suất tiết kiệm kì hạn 12 tháng tính theo năm trả lãi tại thời điểm điều chỉnh cộng với biên độ từ 3,7 đến 4,8%/năm. Với mức lãi suất tiền gửi trong khoảng thời gian đó rất cao thì khách hàng phải trả lãi suất lên tới 23 – 24%/năm”25. Để khắc phục tình trạng này và thống nhất thực hiện phù hợp với hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, ngày 15/7/2008, NHNN đã ban hành Công văn 6399/NHNN-CSTT hƣớng dẫn một số nội dung liên quan đến việc áp dụng lãi suất theo quy định tại Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN. Theo đó, lãi suất cho vay có điều chỉnh đƣợc thỏa thuận

23 Khi ngân hàng ép buộc ngƣời vay điều chỉnh lãi suất (2008), Báo Điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, xem thêm tại http://vovnews.vn/Home/Khi-ngan-hang-ep-buoc-nguoi-vay-dieu-chinh-lai-suat/20087/ 91745.vov

24 Nguyễn Văn Chính (2008), Một số vấn đề đƣợc cử tri, đại biểu quan tâm trƣớc kì họp lần thứ 14 Hội đồng nhân dân tỉnh, Trang thông tin kinh tế xã hội - Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, xem thêm tại http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=3689&Item id=178

25 Phƣớc Hà - Trịnh Ngọc Lan (2008), Không đƣợc điều chỉnh lãi suất cho vay quá 21%/năm, Báo

trong HĐTD đã kí kết kể từ ngày 19/5/2008, các TCTD ấn định lãi suất cho vay đối với khách hàng tại thời điểm kí kết HĐTD theo lãi suất cho vay có điều chỉnh nhƣng khơng vƣợt quá mức lãi suất cho vay theo quy định tại Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN. Đối với các HĐTD đƣợc kí kết trƣớc ngày 19/5/2008, trong đó có thỏa thuận lãi suất cho vay có điều chỉnh, thì kể từ ngày 19/5/2008, mức lãi suất cho vay có điều chỉnh cũng khơng đƣợc vƣợt q mức lãi suất cho vay tối đa theo quy định tại Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN.

Với việc áp dụng lãi suất trần cho vay bằng 150% lãi suất cơ bản và việc NHNN đẩy mạnh lãi suất cơ bản lên đến 14%/năm theo Quyết định số 1317/QĐ- NHNN ngày 10/6/2008, chính sách này đã ngăn chặn đà bùng nổ lạm phát, làm chậm lại hoạt động cho vay của hệ thống ngân hàng và thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ. Bên cạnh đó, chính sách này vẫn có mặt trái nhất định, khi làm cho TCTD phải đối mặt với tình trạng nợ quá hạn gia tăng. Khách hàng hoặc khơng có khả năng trả nợ hoặc có tiền cũng khơng muốn trả, vì mức lãi suất cho vay cũ chỉ tối đa 12%/năm, nếu bị phạt nợ quá hạn vẫn thấp hơn lãi suất cho vay mới, thêm vào đó, trả nợ xong lại khó vay vốn trở lại bởi lãi suất đã rất cao. Nếu TCTD khởi kiện ra tòa án, phát mãi tài sản bảo đảm cũng rất khó khăn, trải qua nhiều thủ tục, thời gian xử lí đƣợc tài sản kéo dài trở nên khó thu hồi vốn. Chính vì thế, trong khoảng thời gian lãi suất tăng cao, số lƣợng các vụ tranh chấp liên quan đến việc khách hàng không trả nợ gia tăng nhanh chóng, và một trong những vấn đề thƣờng bị kháng cáo, kháng nghị lên cơ quan phúc thẩm là cơ chế áp dụng lãi suất nợ quá hạn và tính nợ quá hạn.

Từ đó cho thấy, trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 – 2009, song song với việc NHNN sử dụng lãi suất nhƣ một công cụ hữu hiệu để ngăn chặn lạm phát tăng cao, thì cũng có nhiều tranh chấp phát sinh. Hầu hết ngƣời chịu thiệt thòi trong những tranh chấp đó là cá nhân, tổ chức vay vốn. Có một thời gian tâm lí bất bình đã xảy ra với chủ thể đi vay mà kí kết HĐTD trƣớc thời điểm lãi suất cơ bản tăng cao. Niềm tin vào hệ thống ngân hàng có phần giảm sút, khơng ít ngƣời dân tỏ rõ thái độ gay gắt với cách hành xử của một số TCTD. Tuy nhiên, cũng cần phải nhìn nhận vấn đề từ phía các TCTD, cuộc khủng hoảng kinh tế đã có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của không chỉ cá nhân, tổ chức mà bản thân các TCTD cũng gặp khó khăn trong việc duy trì lợi nhuận năm sau cao hơn năm trƣớc. Để có nguồn vốn kinh doanh, các TCTD buộc đẩy mạnh lãi suất tiền gửi nhằm thu hút khách hàng, trong khi việc giải quyết đầu ra cho nguồn vốn này cũng khơng đơn giản. Nếu duy trì lãi suất cho vay cố định với những HĐTD trƣớc

đó, bài tốn lợi nhuận sẽ không thể giải quyết đƣợc. Bản thân các TCTD không tự sản sinh ra tiền để trả lãi cho khách hàng gửi tiền, khi một mặt giá trị lãi cho khoản tiền phải giải ngân tiếp theo (có lãi suất thấp hơn lãi suất huy động hiện tại) thu về không đủ chi trả cho khoản lãi phải trả cho khách hàng gửi tiền; mặt khác, việc kí kết những HĐTD mới với lãi suất cao hơn nhiều so với lãi suất cho vay trƣớc đó là vơ cùng khó khăn, vì khơng phải doanh nghiệp nào, cá nhân nào cũng chịu đƣợc mức lãi suất cao nhƣ vậy.

Vấn đề trên chứng tỏ rằng trong một số hoàn cảnh quy định của pháp luật không đƣợc áp dụng nghiêm chỉnh trong hoạt động ngân hàng. Bản chất hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh sinh lời, và lòng tin là một trong những yếu tố quyết định đến hoạt động này. Với những gì đã diễn ra, mặc dù khơng phải lỗi chủ quan từ phía các TCTD nhƣng đã có ảnh hƣởng tiêu cực đến suy nghĩ và niềm tin của một bộ phận ngƣời dân đối với hệ thống ngân hàng, và hơn nữa là

Một phần của tài liệu Tranh chấp về lãi suất trong hợp đồng tín dụng thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)