7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay khơng đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa)
3.5. NHỮNG MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY
Cơng ty luơn dùy trì mục tiêu hoạt động là khơng ngừng phát triển các ngành nghề kinh doanh của cơng ty nhằm tối đa hĩa lợi nhuận cho các cổ đơng; cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập cho người lao động; thưc hiện
đầy đủ các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước; và phát triển cơng ty ngày càng lớn
mạnh, bền vững trở thành một trong ba cơng ty hàng đầu về kinh doanh lương thực.
Mở rộng mạng lưới phân phối rộng khắp Đồng bằng sơng Cửu Long.
Lập kế hoạch kinh doanh cụ thể cho nhĩm mặt hàng chính của cơng ty
Tiến hành hợp tác liên doanh với các cơng ty để đa dạng hố sản phẩm.
Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao với giá cả cạnh tranh, tạo sự tăng trưởng lợi nhuận thơng qua sự điều hành hiệu quả và mang đến giá trị cho cổ đơng
Để thực hiện sứ mạng Cơng ty cam kết hoạt động hướng tới chất lượng
và điều hành hoạt động theo phương châm “Lắng nghe và đáp ứng vượt sự mong đợi của khách hàng”.
CHƯƠNG 4
LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO CƠNG TY CỔ PHẦN
LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG
4.1 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2008 -2010
4.1.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THƠNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN KẾ TỐN
4.1.1.1 Đánh giá sự biến động về tài sản, nguồn vốn
Phân tích bảng cân đối kế tốn cho ta thấy sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của Cơng ty.
a. Đánh giá sự biến động tài sản cơng ty qua ba năm (2008-2010)
Phân tích sự biến động tài sản của Cơng ty là nhằm đánh giá tổng quát cơ sở vật chất kĩ thuật, tiềm lực kinh tế của Cơng ty ở quá khứ, hiện tại, và khả năng ở
tương lai thơng qua bảng cân đối kế tốn Cơng ty qua nhiều kỳ. Đồng thời, phân
tích biến động tài sản để thấy được tình hình tăng giảm, nguyên nhân của sự biến
động đĩ và đề ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Cơng ty.
BẢNG 2: TÌNH HÌNH TẢI SẢN GIAI ĐOẠN 2008-2010
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2008 – 2010 của Cơng ty CP lương thực thực phẩm Vĩnh Long)
CHÊNH LỆCH 09/08
CHÊNH LỆCH 10/09 CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
Số tiền % Số tiền % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 149.634 322.843 438.446 173.209 115,75 115.603 35,8
I. Vốn bằng tiền 14.947 31.173 70.321 16.226 108,55 39.148 125,6
II. Đầu tư tài chính NH 1.152 1.926 37.271 774 67,18 35.345 1.835
III. Các khoản phải thu 69.493 50.391 213.989 (19.102) (27,49) 163.598 324,7 IV. Hàng tồn kho 41.504 224.759 105.398 183.255 441,53 (119.361) (53,1)
V. TSLĐ khác 22.538 14.593 114.66 (7.945) (35,25) (3.127) (21,4)
VI. Chi sự nghiệp - - - -
B.TÀI SẢN DÀI HẠN 110.623 114.239 108.635 3.616 3,26 (5.604) (4,9)
I. Các khoản phải thu dài
hạn - - - -
II. Tài sản cố định 88.170 88.097 84.289 (73) (0,08) (3.808) (4,3) IV. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn 22.021 25.750 23.993 3.729 16,93 (1.757) (6,8)
V. Tài sản dài hạn khác 431 392 353 (39) (9,09) (39) (9,9)
Dựa vào bảng 2, ta thấy tổng tài sản của cơng ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Vĩnh Long biến động qua các năm và cĩ xu hướng tăng dần. Tổng tài sản
năm 2009 là 322.843 triệu đồng tăng 173.209 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng với 115,75% và cuối năm 2010 giá trị tài sản tăng 35,8% so với năm 2009 tương ứng 115.603 triệu đồng. Cĩ thể nĩi rằng, sự gia tăng phản ánh được sự chú
trọng đầu tư mở rộng quy mơ hoạt động của cơng ty.
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Xem xét cơ cấu vốn ta thấy tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng cao trong giai đoạn 2008 – 2009 với 115,75%, sang giai đoạn 2009 – 2010 tăng
35,8% tương ứng với 115.603 triệu đồng.
Giai đoạn 2008 - 2009 các loại tài sản đều tăng trừ các khoản phải thu giảm
chứng tỏ cơng ty làm tốt cơng tác thu hồi các khoản phải thu khách hàng và tiêu thụ nhanh số thành phẩm hồn thành để tránh ứ đọng vốn. Song do tác động của
từng loại tài sản lưu động đến quá trình kinh doanh của cơng ty là khơng giống
nhau nên cơng ty đã phân phối vốn cho từng loại trên cơ sở cân đối giữa các loại
tài sản. Các khoản phải thu trong năm 2009 giảm chủ yếu là do khoản phải thu
khách hàng giảm, điều này cho thấy khả năng thanh tốn của khách hàng tốt cơng ty cĩ thể thu hồi vốn nhanh hơn thực hiện đầu tư mới thu lợi nhuận khác.
Trong năm 2010, các khoản phải thu tăng là do tình hình kinh tế trong năm 2010 cĩ nhiều khĩ khăn nên cơng ty để khách hàng chiếm dụng tiền nhiều.
- Biến động khoản mục tiền:
Khoản mục này chịu ảnh hưởng của hai khoản mục tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Năm 2009, vốn bằng tiền của cơng ty là 31.173 triệu đồng tăng
108,55% so với năm 2008, tiềm lực tài chính của cơng ty khá tốt, tính thanh khoản của tài sản tăng cao. Cơng ty khơng giữ tiền mặt tại quỹ để vừa thu nhận tiền lãi vừa tạo điều kiện rủi ro về tỷ giá. Giai đoạn 2009 – 2010 lương tiền mặt tại quỹ cũng như các khoản tương đương tiền tăng mạnh, điều này cho thấy khả
năng thanh khoản của cơng ty tốt hơn..
- Hàng tồn kho:
Giá trị hàng tồn kho năm 2009 là 224.745 triệu đồng tăng cao so với năm 2008 tương ứng 441,53%. Trong một doanh nghiệp đơi khi cần phải dự trữ một
lượng hàng tồn kho nhất định để khi cĩ khách hàng đặt hàng thì cĩ ngay để đáp ứng nhu cầu cho khách hàng, giữ được uy tín cho Cơng ty. Sở dĩ cĩ sự biến động tăng như vậy là do trong năm 2008 nhu cầu thị trường ngày càng tăng, giá
cả nguyên vật liệu cĩ xu hướng tăng cao trên thị trường. Do đĩ để đảm bảo giá cả
cho khách hàng theo đúng hợp đồng đã thỏa thuận và cung cấp đủ nguồn nguyên
vật liệu đáp ứng cho các hợp đồng lớn cĩ giá trị thì việc dự trữ gia tăng hàng tồn
kho là điều cần thiết. Qua năm 2009 - 2010 thì giá cả nguồn hàng này cĩ xu
hướng ổn định hơn do những tác động tích cực của tình hình kinh tế xã hội trong nước và quốc tế. Cho nên giá trị hàng tồn kho năm 2010 là 105.398 triệu đồng,
giảm so với năm 2009 tương ứng 53,1%. Bên cạnh đĩ, một chính sách tồn kho hợp lý cũng mang lại lợi nhuận kinh tế cao cho Cơng ty.
Nhìn chung, lượng hàng tồn kho của Cơng ty cĩ thể đảm bảo cho những
đơn đặt hàng thêm. Bên cạnh đĩ, Cơng ty cũng cần quản lý chặt chẽ để khơng bị
mất mát hao hụt và tìm những giải pháp xúc tiến quá trình tiêu thụ để giảm được các chi phí cĩ liên quan.
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn:
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn năm 2009 tăng 3.616 triệu đồng tương
ứng 3,26 % so với năm 2008. Năm 2010 giá trị tài sản là 108.635 triệu đồng
giảm 5.604 triệu đồng (tương ứng 4,9%) so với năm 2009. Sự thay đổi này chủ yếu là do sự thay đổi khoản mục tài sản cố định. Trong giai đoạn 2009 – 2010, do tình hình khĩ khăn chung của các doanh nghiệp nên việc tập trung vào tài sản cố định và đầu tư dài hạn của cơng ty cĩ chiều hướng giảm nhưng khơng đáng kể.
Để phục vụ cho cơng tác mở rộng quan hệ khách hàng, đẩy mạnh thị trường tiêu
thụ sang các vùng mới, cơng ty luơn cĩ chính sách hợp lý trong việc mua sắm và xây dựng mới nhà cửa vật kiến trúc, máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải truyền dẫn và thiết bị dụng cụ quản lý. Trong năm 2010, Cơng ty tiếp tục sửa chữa nâng cấp kho hàng và đầu tư mua sắm thêm một số thiết bị như sắp xếp dây chuyền máy, lắp đặt cân điện tử, bồn chứa thành phẩm, máy xát trắng, máy in bao
PP,...để cải thiện điều kiện làm việc, sản xuất nâng sức chứa, tăng độ thơng
thống của kho nhằm tạo thuận lợi cho việc bảo quản tốt, giảm tổn thất, tiện sắp xếp kho hàng và bốc dỡ hàng hố. Qua các năm cơng ty luơn đều đặn đầu tư đổi
mới cơ sở hạ tầng điều này cho thấy cơng ty luơn tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến, đổi mới trang thiết bị đảm bảo chất lượng an tồn lao động.
Qua phân tích các chỉ tiêu trên ta nhận thấy tình hình tài sản cố định và đầu
tư ngắn hạn của cơng ty trong 3 năm biến động tương đối tốt và cĩ xu hướng
ngày càng phát triển mạnh về quy mơ.
b. Đánh giá sự biến động nguồn vốn cơng ty qua ba năm 2008 – 2010:
Tổng nguồn vốn của một đơn vị phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu vốn
cho đơn vị đĩ. Phân tích sự biến động của nguồn vốn cần thiết và quan trọng, vì
qua việc phân tích để thấy được sự tăng, giảm nguyên nhân tăng giảm và khả năng tự chủ của đơn vị trong kinh doanh hoặc cĩ những khĩ khăn mà đơn vị gặp
phải trong việc khai thác vốn.
BẢNG 3: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN GIAI ĐOẠN 2008-2010
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2008 – 2010 của Cơng ty CP lương thực thực phẩm Vĩnh Long)
Về nguồn vốn, ta thấy năm 2009 nợ phải trả là 277.784 triệu đồng tăng thêm 172.130 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ 164,4%. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 2,6% cho thấy cơng ty đảm bảo mức độ độc lập về tài chính. Nợ phải trả tăng chủ yếu là do vay ngắn hạn tăng 176.383 triệu đồng với tỷ lệ
178,3%. Bước sang năm 2010 nợ phải trả mặc dù cĩ tăng so với năm 2009 nhưng
cĩ xu hướng giảm hơn giai đoạn 2008-2009, nợ phải trả tăng gần 97.372 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 35,1%. Nguyên nhân là do vay ngắn hạn tăng 36,2% (99.673 triệu đồng) trong khi nợ dài hạn giảm mạnh 2.300 triệu đồng. Ở đây
khơng phải cơng ty đã vay ngắn hạn để trả nợ dài hạn mà ngược lại việc tăng vay ngắn hạn là để đáp ứng nhu cầu gia tăng của tài sản lưu động và hiệu quả kinh doanh của cơng ty tăng, các khoản vay đều cĩ đủ tài sản thế chấp thích hợp.
CHÊNH LỆCH 09/08
CHÊNH LỆCH 10/09 CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
Số tiền % Số tiền % A. NỢ PHẢI TRẢ 105.054 277.784 375.156 172.730 164,4 97.372 35,1 I. Nợ ngắn hạn 98.940 275.323 374.996 176.383 178,3 99.673 36,2 II. Nợ dài hạn 6.113 2.460 160 (3.653) (59,8) (2.300) (93,4) B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 155.206 159.298 171.924 4.092 2,6 12.626 7,93 I. Vốn chủ sở hữu 155.726 158.907 171.924 3.181 2,04 13.017 8,2
III. Nguồn kinh phí và quỹ khác (520) 390 - 910 175 (390) (100)
Xem chi tiết nguồn vốn của chủ sở hữu năm 2009 ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng là do nguồn vốn quỹ của cơng ty tăng cụ thể là do nguồn vốn quỹ
đầu tư phát triển và quỹ dự phịng tài chính tăng. Cơng ty đã trích quỹ đầu tư
phát triển 21.254 triệu đồng, quỹ dự phịng tài chính112 triệu đồng. Điều này thể hiện hiệu quả kinh doanh của cơng ty trong năm 2009 là khá tốt, mức độ độc lập về tài chính của cơng ty đủ cho cơng ty cĩ thể tồn tại và cĩ điều kiện nâng cao cổ tức cho các cổ đơng. Năm 2010 nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty là 171.924 triệu đồng tăng mạnh hơn so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ thay đổi là 7,93%.
Điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh của cơng ty trong năm 2010 khá tốt.
4.1.1.2. Phân tích sự phân bổ nguồn vốn cho cơng ty:
Quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của một đơn vị là biểu hiện các loại cân
đối, các hình thức phân bổ các loại nguồn vốn cho các loại tài sản. Mối quan hệ
này phản ánh khả năng tài trợ nguồn vốn cho tài sản. Phân tích sự phân bổ nguồn vốn cho tài sản của cơng ty cĩ ý nghĩa quan trọng giúp cơng ty hoạch định chính sách chủ động điều khiển đồng vốn, sử dụng vốn sao cho cĩ hiệu quả nhất,
tránh được hiện tượng căng thẳng về tài chính.
a. Sự phân bổ thơng qua tương quan giữa tài sản và nguồn vốn
Thơng qua bảng cân đối kế tốn chúng ta thấy nguồn vốn của Cơng ty được phân bổ như thế nào cho tài sản của Cơng ty. Sự phân bổ này thể hiện qua các
tương quan tỷ lệ giữa nguồn vốn và tài sản được phản ánh qua các cân đối sau:
i) Mối quan hệ cân đối 1
Để xem xét nguồn vốn chủ sở hữu cĩ đủ trang trải tài sản đang cĩ ở Cơng ty
hay khơng? Ta xét mối quan hệ cân đối sau:
Nguồn vốn = A.Tài sản [I+II+IV+V(2,3)+VI] + B.Tài sản [I+II+III] (1)
Dựa trên bảng cân đối kế tốn của Cơng ty qua ba năm 2008-2010, thay thế các khoản mục trên bảng cân đối vào (1), ta cĩ bảng kết quả sau:
Bảng 4: TÍNH CÂN ĐỐI GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn:Báo cáo tài chính năm 2008 – 2010 của Cơng ty CP lương thực thực Phẩm Vĩnh Long)
Qua tính tốn ở bảng trên, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu khơng đủ trang
trải cho tài sản đang cĩ ở Cơng ty mà phải sử dụng nguồn vốn từ bên ngồi. - Trong năm 2008 nhu cầu về vốn trang trải cho những tài sản hiện cĩ của Cơng ty là 182.032 triệu đồng, vốn chủ sở hữu chỉ đáp ứng 155.206 triệu đồng, Cơng ty phải sử dụng vốn bên ngồi 26.826 triệu đồng.
- Đến năm 2009, tài sản hiện cĩ là 382.694 triệu đồng tăng lên 200.617 triệu đồng, nguồn vốn chủ sở hữu là 159.298 triệu đồng tăng lên so với năm 2008 là 4.092 triệu đồng khơng đủ trang trải cho tài sản hiện cĩ của Cơng ty. Ngồi ra, số chênh lệch này đã tăng từ (26.826) triệu đồng lên đến (223.396) triệu đồng. Điều này cho thấy Cơng ty chưa cải thiện tốt được tình hình phân bổ nguồn vốn. Cơng ty đã phải sử dụng vốn bên ngồi 223.396 triệu đồng. Sang năm 2010 tài
snr hiện cĩ của cơng ty là 328.687 triệu đồng, nhu cầu về vốn của Cơng ty tiếp tục đã giảm 53.962 triệu đồng so với năm 2009 nhưng nguồn vốn chủ sở hữu vẫn
khơng đủ trang trải cho tài sản của Cơng ty.
Nhìn chung, vốn chủ sở hữu của Cơng ty qua các năm khơng cĩ khả năng
đảm bảo cho các hoạt động chủ yếu của Cơng ty. Vì thế, để Cơng ty hoạt động
kinh doanh bình thường, cần phải huy động vốn thêm từ các khoản vay hoặc đi
CHÊNH LỆCH 2009/2008
CHÊNH LỆCH 2010/2009 CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
Số tiền % Số tiền % Nguồn vốn CSH (vế trái) 155.206 159.298 171.924 4.092 2,6 12.626 7.93 Tài sản hiện cĩ (vế phải) 182.032 382.694 328.687 200.617 110,3 (53.962) (14,1) Chênh lệch [vế trái - vế phải] (26.826) (223.396) (156.763) (196.570) 732,7 66.633 29,82
ii) Mối quan hệ cân đối 2
Trong quá trình hoạt động kinh doanh khi nguồn vốn chủ sở hữu khơng đáp
ứng đủ nhu cầu kinh doanh thì đơn vị được phép đi vay để bổ sung vốn kinh doanh. Như vậy, tình hình trong các năm vừa qua Cơng ty phải đi vay hay chiếm
dụng thêm vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Để đánh giá cụ thể hơn các khoản vay và chiếm dụng cĩ hiệu quả khơng ta xét quan hệ cân đối sau:
Bảng 5: TÍNH CÂN ĐỐI GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2008 - 2010 Cơng ty CP Lương thực thực phẩm VĩnhLong)
Từ bảng 4 vừa phân tích, Cơng ty khơng sử dụng nguồn vốn vay bên ngồi (kể cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn). Vậy, để bù đắp trang trải tài sản đang cĩ Cơng ty phải chiếm dụng nguồn vốn từ bên ngồi. Qua bảng 5 trên ta thấy năm 2008 và 2009, Cơng ty đã huy động thêm nguồn vốn từ việc chiếm dụng vốn các đơn
vị khác dưới nhiều hình thức như: mua trả chậm, thanh tốn chậm hơn so với thời hạn phải thanh tốn. Năm 2010, cơng ty đã tăng cường vay vốn ngắn hạn để trang trải tài sản cho hoạt động kinh doanh của mình.Trong thực tế, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nào cũng vậy, thường đi chiếm dụng vốn của các
đơn vị khác hoặc bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn. Đối với cơng ty thì tình
hình như thế nào, ta tiếp tục xét vốn Cơng ty đi chiếm dụng và bị chiếm dụng.