Đơn vị: triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2008 – 2010 của Cơng ty CP lương thực thực phẩm Vĩnh Long)
CHÊNH LỆCH 09/08 CHÊNH LỆCH 10/09
CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ NĂM
2008
NĂM
2009
NĂM
2010 Tuyệt đối % Tuyệt đối %
1. Tổng tài sản 1.000.000đ 260.259 437.082 547.080 176.823 67,9 109.998 25,2 2. Vốn bằng tiền 1.000.000đ 14.947 31.173 70.321 16.226 108,6 39.148 125,5 3. TSLĐ & ĐTNH 1.000.000đ 148.484 320.917 438.446 172.433 115,7 117.529 36,6 4. Nợ phải trả 1.000.000đ 105.053 277.784 375.157 172.731 164,4 97.373 35,1 5. Nợ ngắn hạn 1.000.000đ 98.940 275.323 374.996 176.383 178,3 99.673 36,2 6. Hàng tồn kho 1.000.000đ 41.504 224.759 105.398 183.255 441,5 (119.361) 53,1
Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát Lần 2,47 1,57 1,46 (0,9) (36,4) (0,11) (7,01)
Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời Lần 1,51 1,17 1,17 (0,34) (22,5) 0 0
Hệ số khả năng thanh tốn nhanh Lần 1,09 0,36 0,89 (0,73) (66,9) 0,53 147
Hệ số thanh tốn vốn lưu động Lần 0,108 0,103 0,16 (0,005) (4,85) 0,057 55,3
* Hệ số thanh tốn tổng quát:
Thơng qua số liệu ở bảng trên, chúng ta thấy khả năng thanh tốn của Cơng ty biến động liên tục. Năm 2008: 2009: 2010 tương ứng 2,47: 1,57: 1,46. Năm 2008 hệ số này > 2 cho thấy khả năng thanh tốn trong năm 2008 là trong khoảng khả quan. Như đã phân tích ở phần trước nguyên nhân là do nợ phải trả cĩ giá trị tương đối cao. Năm 2009 hệ số thanh tốn này vẫn ở mức tương đối tốt là do cơng ty vừa cĩ đầu tư về tài sản đồng thời cũng đã giải quyết được các
khoản nợ ngắn và dài hạn. Trong giai đoạn giảm 2009 – 2010 do khoản vay nợ ngắn hạn của cơng ty tăng làm cho khoản nợ phải trả tăng cao nhưng tỷ số vẫn
đảm bảo trong khoảng 1,5 2 (cĩ thể chấp nhận). Vậy, khả năng thanh tốn
chung cho các loại tài sản ở Cơng ty từ năm 2008-2010 đảm bảo và tương đối tốt.
* Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời
Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời bình thường chấp nhận là 1 1,5. Thơng qua bảng tính tổng hợp (bảng 13), ta thấy tình hình thanh tốn của Cơng
ty năm 2008 tương đối tốt vì như đã phân tích ở phần trên hệ số này đạt 1,51 >
1,5 . Hai năm tiếp theo hệ số này đều lớn hơn 1 mặc dù cĩ giảm nhưng vẫn đảm bảo khả năng thanh tốn.
Trong năm 2008, hệ số thanh tốn hiện thời của Cơng ty là 1,51 tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì cĩ 1,51 đồng tài sản lưu động dùng để trả nợ. Đến năm
2009, tỷ lệ này giảm xuống 0,34 lần so với năm 2008, Cơng ty khơng gặp khĩ
khăn trong khâu thanh tốn. Điều này thể hiện tiềm lực tài chính của Cơng ty trong năm 2009 vẫn tốt.
Năm 2010 vẫn đạt hệ số như năm 2009 tức là 1,17 đồng tài sản lưu động đảm bảo cho một đồng nợ. Nguyên nhân là tài sản lưu động và nợ ngắn hạn của
Cơng ty trong năm 2010 đều tăng nhưng tốc độ tăng của nợ ngắn hạn chậm hơn
tốc độ tăng của tài sản lưu động, cụ thể nợ ngắn hạn của Cơng ty năm 2010 tăng thêm 99.673 triệu đồng, tương đương 36,2% so với năm 2009; trong khi đĩ tài sản lưu động của Cơng ty tăng 117.529 đồng, tăng so với năm 2008 là 36,6%.
Nhìn chung, qua kết quả trên ta thấy Cơng ty cĩ đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn qua các năm.
* Hệ số khả năng thanh tốn nhanh:
Theo số liệu tính tốn ở trên, ta nhận thấy hệ số thanh tốn nhanh của Cơng ty năm 2008 là lớn hơn 1. Điều này cho thấy Cơng ty đã cĩ cố gắng thực hiện
nghĩa vụ thanh tốn, cụ thể là trong năm 2008 cứ 1 đồng nợ thì cơng ty cĩ sẵn 1,09
đồng để thanh tốn. Đến năm 2009 hệ số này chỉ cịn 0,36 tức 1 đồng nợ thì cơng ty
chỉ cĩ 0,36 đồng để thanh tốn. Nguyên nhân là tỷ trọng hàng tồn kho trong năm
2009 cao để đáp ứng cho các hợp đồng trong năm 2010 nên hệ số này thấp. Tuy nhiên, Cơng ty đã cĩ những biện pháp bảo quản lượng hàng tồn kho đảm bảo chất lượng, đồng thời giải quyết lương hàng dự trữ hợp lý để chuyển chúng nhanh thành
những tài sản cĩ khả năng chuyển đổi thành tiền một cách nhanh nhất nên hệ số
thanh tốn nhanh trong năm 2010 đã được cải thiện ở mức 0,89 trong năm 2010.
* Hệ số thanh tốn vốn lưu động:
Hệ số thanh tốn vốn lưu động là tỷ lệ giữa tài sản cĩ khả năng chuyển hố thành tiền để trả nợ (tiền và các chứng khốn ngắn hạn) chiếm trong tài sản lưu
động. Hệ số này từ 0,05 đến 0,07 là hợp lý. Qua ba năm, hệ số thanh tốn vốn lưu động của cơng ty tương đối ổn định. Cụ thể, năm 2008: 2009: 2010 hệ số này tương ứng là 0,108: 0,103: 0,16 cho thấy khả năng Cơng ty đang thừa vốn để thanh tốn. Tuy nhiên điều này cũng thể hiện vốn cơng ty đang bị ứ động.
* Hệ số thanh tốn bằng tiền:
Thơng thường tỷ số này được chấp nhận là 0,3 0,5 . Trong năm 2009 tỷ
số này rất thấp 0,11 (lần). Nguyên nhân trong năm 2009 lượng vốn bằng tiền chỉ
tăng lên 16.226 triệu đồng tương ứng với 108,6 %, trong khi đĩ nợ ngắn hạn tăng
với tốc độ rất cao 176.383 triệu đồng tương ứng 178,3 %. Đến năm 2010 tỷ số này được cải thiện hơn tăng 0,08 (lần) so với năm 2009. Tuy khơng cao nhưng
cũng thể hiện được sự cố gắng của cơng ty. Cơng ty cần tiếp tục xem xét lại cơ cấu về tiền để đảm bảo khả năng thanh tốn.
b. Khả năng thanh tốn dài hạn
Nhìn chung, khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty khá tốt thể hiện qua hệ số thanh tốn hiện thời và hệ số thanh tốn nhanh. Để đảm bảo khả năng thanh tốn của tồn cơng ty cần xét đến khả năng thanh tốn dài hại nhằm cân
đối giữa dài hạn và ngắn hạn nhằm phát triển ổn định và đảm bảo.
Lập kế hoạch tài chính… - 62 - SVTH: Trần Nguyễn Thúy Hằng
Bảng 14 : PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN DÀI HẠN
Đơn vị: triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2008 – 2010 của Cơng ty CP lương thực thực phẩm Vĩnh long)
CHÊNH LỆCH 09/08 CHÊNH LỆCH 10/09 CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1. Nợ phải trả 1.000.000đ 105.053 277.784 375.157 172.731 164,4 97.373 35,1
2. Nguồn vốn chủ sở hữu 1.000.000đ 155.205 159.298 171.924 4.093 2,64 12.626 7,9
3. Tổng nguồn vốn 1.000.000đ 260.259 437.082 547.080 176.823 67,9 109.998 25,2
4. Lợi nhuận trước thuế 1.000.000đ 101.479 42.024 45.005 (59.725) (58,7) 2.981 7,1
5. Lãi nợ vay 1.000.000đ 50.958 26.352 29.780 (30.555) (51) 3.428 13
Tỷ suất nợ (1)/(3) Lần 0,41 0,64 0,68 0,24 60 0,04 6,25
Tỷ suất tự tài trợ (2)/(3) Lần 0,59 0,36 0,31 (0,23) (38,9) (0,05) (13,9)
Khi hoạt động của cơng ty ngày càng phát triển thì vốn chủ sở hữu sẽ khơng tài trợ nỗi, do đĩ cơng ty sẽ hoạt động chủ yếu bằng các khoản vốn vay hay sử dụng vốn từ bên ngồi. Đối với cơng ty CP Lương thực thực phẩm Vĩnh Long thì ngồi nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn kinh doanh cịn dựa vào các khoản nợ vay dài hạn, lẫn ngắn hạn mà chủ yếu là sử dụng nguồn vốn từ bên ngồi.
Qua bảng số liệu phân tích ở trên, ta thấy ở năm 2008 hệ số thanh tốn lãi vay tương đối cao hơn năm 2009 và 2010. Thơng thường khả năng sinh lời từ
vay nợ được xem là an tồn, hợp lý nếu lớn hơn 2 lần lãi vay phải trả mỗi năm. Dựa vào đĩ, ta thấy rằng chỉ năm 2008 hoạt động kinh doanh của cơng ty mới
đạt hiệu quả, đảm bảo khả năng thanh tốn lãi nợ vay. Vì hệ số thanh tốn lãi vay
là 2,68 lần đảm bảo tương đối khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty. Trong
năm 2009 thì hệ số này giảm xuống 1,09 lần (68,6 %) và đến năm 2010 thì giảm
tiếp tục 0,08 lần (5,03%) . Nhìn chung thì năm 2009 và 2010 hoạt động kinh doanh vẫn thanh tốn được lãi nợ vay nhưng sẽ khơng đảm bảo nguồn vốn cho
cơng ty đầu tư mở rộng quy mơ, tăng lợi nhuận. Do đĩ cơng ty cần cĩ những
biện pháp nâng cao chất lượng để cĩ giá thành cạnh tranh nhất mở rộng thị
trường, tăng lợi nhuận và nâng cao khả năng thanh tốn.
4.1.4 Phân tích khả năng sinh lời
Bảng 15: CÁC TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI
CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
A.Doanh thu thuần 1.000.000đ 1.546.081 1.698.986 1.473.284
B.Vốn kinh doanh bình quân 1.000.000đ 52.000 78.000 104.000
C.Vốn chủ sở hữu bình quân 1.000.000đ 105.892 157.252 165.416
D.Lợi nhuận sau thuế 1.000.000đ 101.749 31.683 34.249
E.Tổng tài sản bình quân 1.000.000đ 248.331 348.670 492.081
F. Lợi nhuận gộp về doanh thu BH 1.000.000đ 260.967 78.924 106.150
1.Tỷ suất LNR trên doanh thu (ROS) % 6,58 1,86 2,32
2.Tỷ suất LNR trên tổng tài sản (ROA) % 40,97 9,1 6,95
3.Tỷ suất LNR trên vốn chủ sở hữu (ROE) % 96,1 20,15 20,7
4.Sức sản xuất của một đồng vốn % 2973,2 2178,2 1416,6
5.Địn bẩy tài chính % 2,32 2,21 2,98
6.Hệ số lãi gộp % 16,9 4,64 7,2
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2008 – 2010 của Cơng ty CP Lương thực thực phẩm Vĩnh Long)
* Hệ số lãi gộp
hơn tốc độ tăng của doanh thu nên một phần làm lãi gộp năm 2009 khơng cao.
Năm 2009 doanh thu thuần đạt 1.698.987 ngàn đồng tăng 9,9% so với năm 2008.
trong khi giá vốn lại tăng 26,06%. Nguyên nhân giá vốn cao là do dự đốn về nhu cầu gạo năm 2009 sẽ cao nên cơng ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long cũng như nhiều cơng ty, doanh nghiệp khác đã thực hiện viêc tích trữ gạo
đảm bảo cho các hợp đồng, đẩy giá lúa gạo cao.
Tuy nhiên đến năm 2010, hệ số này đã tăng. Cụ thể là 7,2% trong khi năm
2009 hệ số này 4,64%, tăng gần gấp đơi. Năm 2010 tốc độ tăng giá vốn hàng bán và tốc độ tăng doanh thu đều giảm chủ yếu do doanh số năm 2010 khơng cao, sự
xuất hiện của Myanma cạnh tranh trực tiếp với mặt hàng cĩ chất lượng trung bình của nước ta. Hệ số này cho thấy năm 2010 cơng ty đã cĩ những chính sách hiệu quả trong việc huy động nguồn hàng, dự trữ hàng tồn kho hợp lý, đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng đúng thời điểm mang hiệu quả kinh doanh cao.
* Tỷ suất lợi nhuận rịng trên doanh thu (ROS)
Qua bảng số liệu ta thấy, ROS luơn biến động qua 3 năm. Cụ thể năm 2008 tỷ suất này là 6,58%. Đến năm 2009 tỷ suất này giảm chỉ đạt 1,86%,
giảm 2008 cho thấy năm 2008 Cơng ty hoạt động đạt hiệu quả hơn năm 2009.
Đến năm 2010 tỷ suất này đã tăng so với năm 2009. Nhu đã phân tích năm
2010 dựa trên kết quả hoạt động năm 2009 cơng ty đã cĩ những hướng điều chỉnh hợp lý hơn mang lại hiệu quả hơn. Qua tình hình hoạt động kinh doanh
hiệu quả khơng ổn định, dẫn đến việc sử dụng vốn cũng chưa thật hiệu quả do
đĩ cơng ty khơng được lơ là trong việc quản lý nguồn hàng cũng như sử dụng
nguồn vốn.
Nhìn chung, tỷ suất lợi nhuận rịng trên doanh thu của Cơng ty khơng cao cần phải cải thiện để đưa Cơng ty luơn phát triển ổn định và hoạt động cĩ hiệu quả hơn.
* Tỷ suất lợi nhuận rịng trên doanh thu thuần (ROA)
Trong năm 2008 tỷ suất sinh lời của tổng tài sản của cơng ty là 40,97%
nhưng đến năm 2009 hệ số này chỉ là 9,1%. Tuy nhiên hệ số này giảm đáng kể
khơng phải là điều bất thường. Năm 2008 do những biến động về giá cả rõ rệt, làm lợi nhuận năm 2008 rất cao điều này dẫn đến hệ sơ ROA cao. Năm 2009 tình
hình kinh tế dần quay về quỹ đạo, doanh thu năm 2009 cũng là một hiệu quả
đáng mừng. Năm 2010 hệ số này đã giảm, một mặt doanh thu năm 2010 khơng
bằng năm 2009 mặt khác năm 2010 cơng ty đã đầu tư nhiều vào tài sản nhằm cải thiện hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận trên tài sản tăng mạnh chủ yếu do nguyên nhân khách quan. Do đĩ, để đảm bảo tỷ số này luơn cao trong những năm tới Cơng ty cần nâng cao hơn nữa việc sử dụng tài sản một cách hiệu quả nhất nhằm tạo ra mức lợi nhuận cao hơn, tức là việc sử dụng tài sản hiệu quả
hơn.
Sau đây ta phân tích các nhân tố như hệ số lãi rịng (a),vịng quay tổng tài
sản (b),hay địn bẫy tài chính (c) nhân tố nào gây ảnh hưởng đến ROA (P), và
ROE (Q). Ta cĩ: P = a x b P08 = 6,58% x 6,23 = 40,97% P09 = 1,86% x 4,87 = 9,1% P10 = 2,32% x 2,99 = 6,95%
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh lời của tài sản năm 2009:
Đối tượng phân tích là P09 = P09 -P08 = 9,1% - 40,97% = - 31,87% + Ảnh hưởng bởi nhân tố hệ số lãi rịng:
a = 1,86% x 6,23 – 40,97% = - 29,38% + Ảnh hưởng bởi nhân tố vịng quay tổng tài sản
b = 9,1% - 1,86% x 6,23 = - 2,49%
Như vậy suất sinh lời của tài sản năm 2009 giảm 31,87% là do hệ số lãi
rịng giảm 29,38% và vịng quay tổng tài sản làm ROA giảm 2,49 %.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh lời của tài sản năm 2010:
Đối tượng phân tích là P09 = P10 - P09 = 6,95% - 9,1% = - 2,13% + Ảnh hưởng bởi nhân tố hệ số lãi rịng:
a = 2,32% x 4,87 - 9,1% = 2,20% + Ảnh hưởng bởi nhân tố vịng quay tổng tài sản
Như vậy suất sinh lời của tài sản năm 2009 giảm 2,14% vịng quay
tổng tài sản làm ROA giảm -4,33 %. Trong khi hệ số lãi rịng làm tăng 2,20% Tĩm lại, muốn ROA tăng thì lợi nhuận rịng phải tăng và phải tăng nhanh
hơn tốc độ tăng doanh thu.
Vịng quay tổng tài sản: Năm 2009, 2010 tốc độ tăng của tài sản giảm lớn
hơn tốc độ tăng doanh thu tiêu thụ nên đã làm cho số vịng quay tài sản giảm.
Ngồi ra, do chi phí năm 2009 cao dẫn đến lợi nhuận rịng chưa thật hiệu quả. Nguyên nhân, tổng chi phí tăng đã được phân tích ở trên là giá xăng, dầu tăng
nên kéo theo hàng loạt nhiều chi phí tăng như giá thành nguyên vật liệu tăng, chi phí vận chuyển tăng.
Cơng ty cần tiếp tục mở rộng quy mơ, tăng cường hoạt động kinh doanh,
đồng thời cần chú trọng việc sử dụng tài sản cĩ hiệu quả để mang lại lợi nhuận cao hơn.
* Tỷ suất lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu
Trong năm 2008 nhiều yếu tố khách quan cũng như nắm bắt được cơ hội tốt,
các chỉ số sinh lợi trong năm đều rất cao. Trong đĩ tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 96,1%. Nhưng đến năm 2009 giảm xuống đáng kể ROE là 20,15%, vốn chủ sở hữu đem lại lợi nhuận cho Cơng ty trong năm 2009 thấp hơn năm 2008. Tuy nhiên cĩ thể nĩi đây là con số thể hiện chính xác nhất khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu. Điều này được khẳng định là năm 2010 tỷ suất này là 20,7%. Để
tạo được sức bật như năm 2008 cũng như khai thác tối đa nguồn vốn sẵn cĩ ta cần xem xét các nhân tố gây ảnh hưởng để đưa ra giải pháp hiệu quả.
Ta cĩ: Q = a x b x c
Q08 = 6,58% x 6,23 x 2,35 = 96,1% Q09 = 1,86% x 4,87 x 2,21 = 20,15% Q10 = 2,32% x 2,99 x 2,98 = 20.7%
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi suất sinh lời của vốn chủ sở hữu năm 2009.
Đối tượng phân tích là Q09 = Q09 - Q08 = 20,15% - 96,1% = -75,95% + Ảnh hưởng của nhân tố a:
a = 1,86% x 6,23 x 2,35 - 96,1% = - 68,8% + Ảnh hưởng của nhân tố b:
b = 1,86% x 4,87 x 2,35 – 1,86% x 6,23 x 2,35 = -5,9% + Ảnh hưởng của nhân tố c:
c = 20,15% - 1,86% x 4,87 x 2,35 = -1,26%
Qua phân tích chúng ta thấy rằng tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng là do: Hệ số lãi rịng làm ROE giảm 68,8%