Phân tích tốc độ tăng trưởng bền vững của cơng ty

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp lập kế hoạch tài chính cho công ty cổ phần lương thực thực phẩm vĩnh long (Trang 83)

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay khơng đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa)

4.2. LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO CƠNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG

4.2.1. Phân tích tốc độ tăng trưởng bền vững của cơng ty

đổi lợi nhuận giữ lại hoặc địn bẫy tài chính hoặc là cải thiện ROA là điều cần

thiết. Cơng ty cần xác định đúng nhu cầu từng thời điểm để cĩ kế hoạch sản xuất, dự trữ hàng hợp lý, tăng nhanh sử dụng vịng quay vốn lưu động, gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đồng thời, đơn đốc thu hồi các khoản nợ tránh bị khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều, tăng cường khả năng cạnh tranh và cố gắng tăng doanh thu để tăng lợi nhuận.

4.2 LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO CƠNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG NĂM 2011 THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG NĂM 2011

4.2.1. PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG CỦA CƠNG TY CƠNG TY

Phân tích kết quả kinh doanh và các tỷ số tài chính trình bày trong phần trên giúp chúng ta đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh và thực

trạng tài chính của cơng ty ở hiện tại và trong quá khứ. Tiếp theo, chúng ta sẽ

xem xét mối quan hệ gắn bĩ giữa các chính sách tài chính với tình hình hoạt

động kinh doanh. Chính sách tài chính tác động đến tình hình hoạt động kinh doanh như thế nào? Khả năng tài chính cĩ đảm bảo tốc độ tăng trưởng doanh thu

bền vững khơng? Và thơng qua hoạt động tài chính để giúp cơng ty thúc đẩy hoạt

động kinh doanh phát triển.

Để xây dựng mơ hình tăng trưởng ta cần cần một số dữ liệu tài chính về:

lợi nhuận giữ lại, lợi nhuận sau thuế, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu đầu kỳ, doanh thu của các năm 2008, 2009, 2010 trong phụ lục.

Để minh hoạ vấn đề quản lý tăng trưởng của một cơng ty đang trong giai đoạn tăng trưởng như Cơng ty Lương thực thực phẩm Vĩnh Long, một lần nữa ta

hãy tính tốn các chỉ số tài chính đã được nĩi để trình bày tốc độ tăng trưởng bền vững và tốc độ tăng trưởng thực tế về doanh thu của Vinhlong Food. Ở mỗi giai

đoạn, chúng ta tính tốn tốc độ tăng trưởng bền vững (g*) của Motilen bằng việc

thế các giá trị các hệ số (R, T, ROA) ở mỗi giai đoạn tương ứng vào phương

trình tăng trưởng bền vững. Chúng ta dễ dàng tính được tốc độ tăng trưởng bền vững và tốc độ tăng trưởng thực tế như bảng sau:

BẢNG 16: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GIAI ĐOẠN 2008 -2010 NĂM NĂM

KHOẢN MỤC

2008 2009 2010

Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại, R (%) 1,44 6,92 3,54

Địn bẫy tài chính, T (lần) 2,35 2,21 2,98

R*T: Chính sách tài chính 3,38 15,29 10,55

ROA (%): Tình hình hoạt động 40,97 9,1 6,95 Tỷ lệ tăng trưởng bền vững, g* (%) 138,5 139,1 73,3 Tỷ lệ tăng trưởng thực tế, g (%) 2.100 (68,8) 8,1

Cổ phần hĩa từ năm 2007, Cơng ty Cổ phần Lương thực thực phẩm vĩnh

Long đã cĩ những bước chuyển biến tích cực trong hoạt động và cĩ những thay

đổi trong chính sách tài chính. Mặc dù gặp khĩ khăn trong bước đầu chuyển đổi

nên chính sách tài chính cũng thay đổi theo với chính sách số lợi nhuận rịng cịn lại và dự định phát hành thêm cổ phiếu dùng để chi trả cổ tức; đầu tư nâng cấp mở rộng kho bãi, xí nghiệp mới phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh,…giúp địn cân tài chính năm 2008 là 2,35 lần. Chính những thay đổi này một phần đã tạo cho cơng ty một tốc độ tăng trưởng bền vững rất cao g* = 135,8%. Song

song đĩ cộng tác động mơi trường bên ngồi năm 2008 làm cho tốc độ tăng trưởng thực tế năm 2008 của cơng ty vượt xa rất nhiều đạt 2.001%. Tuy nhiên với tốc độ tăng trưởng thực tế > tốc độ tăng trưởng bền vững nếu khơng điều chỉnh chính sách

tài chính (tức thay đổi R hoặc T) hoặc là cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh (tức thay đổi P hoặc A) kịp thời cơng ty rơi vào tình trạng thiếu tiền mặt. Mặc dù với tốc độ tăng trưởng như thế cơng ty sẽ cĩ được lợi nhuận cao tuy nhiên chỉ trong một

giai đoạn ngắn và ảnh hưởng tiêu cực vẫn luơn đi đơi và khĩ lường. Năm 2009, xét về

tốc độ tăng trưởng thực tế so với năm 2008, hệ số này mang dấu âm cho thấy tốc độ

tăng trưởng đã giảm rất nhiều so với năm 2008. Nhưng xét về tốc độ tăng trưởng trong năm hệ số này vẫn đảm bảo tăng trưởng tương đối. Năm 2010 do cơng ty đã cĩ những điều chỉnh đến địn bẩy, phân bổ tài sản rút ngắn khoảng cách giữa tăng trưởng thực tế và tăng trưởng bền vững. Đây là dấu hiệu tốt cho sự tăng trưởng ổn định bền vững của cơng ty.

4.2.2 DỰ BÁO DANH THU

Kế hoạch tài chính chỉ là một trong nhiều kế hoạch chiến lược của cơng ty. Ngồi kế hoạch tài chính, cơng ty cịn cĩ nhiều loại kế hoạch khác như kế hoạch sản xuất, kế hoạch đầu tư vốn, kế hoạch lao động v.v…Qua số liệu doanh thu từ

năm 2007 - 2010, doanh thu của Cơng ty Cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long cĩ xu hướng tăng lên qua các năm, năm 2009 doanh thu tăng 10,8% so với năm 2008. Mặc dù vậy nhìn chung doanh thu qua các năm khơng biến động nhiều. Doanh thu năm 2011 dự báo sẽ tiếp tục tăng.

BẢNG 17 : CHỈ SỐ DỰ BÁO DOANH THU

Đơn vị : đồng

Thời gian Yi ti Yiti ti2

Quý 1 88.385.710.704 - 8 (707.085.685.632) 64 Quý 2 538.870.625.226 -7 (3.772.094.376.582) 49 Quý 3 643.577.505.990 -6 (3.861.465.035.940) 36 Năm 2007 Quý 4 314.493.311.293 -5 (1.572.466.556.465) 25 Quý 1 371.469.476.362 -4 (1.485.877.905.448) 16 Quý 2 416.940.017.737 -3 (1.250.820.053.211) 9 Quý 3 408.203.773.504 -2 (816.407.547.008) 4 Năm 2008 Quý 4 342,592,414,376 -1 (342.592.414.376) 1 Quý 1 361.358.945.354 1 361.358.945.354 1 Quý 2 467.547.140.452 2 935.094.280.904 4 Quý 3 343.133.926.755 3 1.029.401.780.265 9 Năm 2009 Quý 4 526.946.796.814 4 2.107.787.187.256 16 Quý 1 281.624.666.175 5 1.408.123.330.875 25 Quý 2 504.978.574.893 6 3.029.871.449.358 36 Quý 3 409.271.188.970 7 2.864.898.322.790 49 Năm 2010 Quý 4 277.425.184.456 8 2.219.401.475.648 64 6.296.803.427.961 147.000.548.988 408

(Nguồn: báo cao tài chinh 2007 -2010 Cơng ty Cp lương thực Thực phẩm Vĩnh Long)

Như đã nêu ở phần phương pháp luận để dự báo được doanh thu ta coi doanh thu như là một dãy số thời gian sắp xếp theo từng quý. Khi đĩ ta sẽ phân

tích xu hướng biến động của dãy số thời gian để dự báo được doanh thu của từng quý trong năm 2011. Từ bảng 17 đĩ ta cĩ hàm số sau :

Hàm số cĩ dạng đường thẳng Yt = b0 + b1t Yt là giá trị dự đốn ở thời điểm t

b0, b1: là tham số t: thời gian

Ta cĩ b0 = = 393.550.214.247

b1 = = 360.295.463

Vậy hàm số doanh thu giai đoạn 2007 -2010 là: Yt = 393.550.214.247+ 360.295.463t

Dựa vào hàm số trên ta cĩ thể dự đốn doanh thu năm 2011 như sau:

Năm t THỜI GIAN Doanh thu thuần

2011 9 Qúy 1 396.792.873.416

10 Quý 2 397.153.168.880

11 Quý 3 397.513.464.343

12 Quý 4 397.873.759.806

Tổng 1.589.333.266.445

Như vậy doanh thu dự báo năm 2011 sẽ là 1.589.333 triệu đồng. Đây sẽ là cơ

sở để hình thành nên các dự báo tài chính. Dựa trên doanh thu dự báo sử dụng

phương pháp tỷ trọng so với doanh thu ta cĩ được các thơng số trong bảng cân

đối kế tốn, kết quả hoạt động kinh doanh dự báo cho năm 2011.

6.296.803.427.961 16

147.000.548.988 408

BẢNG 18: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG HÀNG NĂM GIAI ĐOẠN 2007-2011

NĂM DOANH THU (triệu đồng) TỐC ĐỘ TĂNG DOANH THU (%)

2007 1.585.327

2008 1.539.205 (2,9)

2009 1.698.987 10,4

2010 1.473.284 (13,3)

2011 (DỰ BÁO) 1.589.333 7,88

Nhìn vào bảng 18 ta dễ dàng thấy doanh thu của cơng ty khơng ổn định qua

các năm trong đĩ tăng mạnh vào năm 2009 (9,8%) và giảm vào năm 2010 (13,3%). Doanh thu năm 2011 là 1.589.333 triệu đồng kết quả dự báo dựa vào phương pháp bình phương bé nhất.

Hình 3: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DOANH THU QUA CÁC NĂM

Từ kết quả dự báo ta thấy cĩ thể tính tốn được tốc độ tăng doanh thu của

cơng ty năm 2011 là 7,88%, mặc dù tốc độ này tương đối thấp nhưng vẫn đảm bảo xu hướng tăng so với năm 2010. Trên cơ sở đĩ, trong phần dự báo này dựa vào

doanh thu dự báo để dự báo các BCTC.

4.2.3 DỰ BÁO CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Khi đã xác định doanh thu, bước tiếp theo là chúng ta dự báo bảng CĐKT và

bảng báo cáo KQKD. Phương pháp dự báo áp dụng ở đây là phương pháp dự báo theo tỷ lệ doanh thu. Sử dụng phương pháp này, chúng ta dựa vào tốc độ tăng

Doanh thu năm 2007 - 2011

1,589,333 1,473,284 1,698,987 1,539,205 1,585,327 1350000 1400000 1450000 1500000 1550000 1600000 1650000 1700000 1750000 2007 2008 2009 2010 2011 (DỰ BÁO) Năm T ri ệu đ ồ n g Doanh thu

doanh thu hàng năm để dự báo các khoản mục của bảng CĐKT và báo cáo KQKD với giả định rằng các khoản mục này gia tăng theo tỷ lệ doanh thu. Quá trình dự báo các BCTC được tiến hành cụ thể qua từng bước sau:

.4.2.3.1. Phân tích tỷ trọng từng khoản mục so với doanh thu

Dự báo theo phương pháp tỷ lệ doanh thu giả định rằng các khoản mục chi phí và tài sản một năm chiếm tỷ trọng khơng đổi so với doanh thu. Do đĩ, trước tiên chúng ta tính tốn tỷ trọng các loại chi phí và tài sản so với doanh thu.

Năm 2011, cơng ty cĩ kế hoạch mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh,

ký kết các hợp đồng mới với kỳ vọng đạt doanh thu dự kiến là 1.589.333 (Triệu

đồng) tăng 7,88% so với năm 2010. Giả sử các khoản mục cịn khơng đổi tỷ

trọng vẫn thay đổi khơng đáng kể trong năm 2011. Với những dữ liệu ở bảng 20

dưới đây, sẽ lấy theo tỷ lệ phần trăm doanh thu năm 2010 để dự báo các bảng BCTC trong tương lai- cụ thể là năm 2011. Phương pháp tỷ trọng so với doanh thu

dựa trên năm 2010 là do mặc dù năm 2010 doanh thu giảm nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn tăng hơn so với năm 2009 (năm 2009 doanh thu thuần tăng cao), điều này cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu trong năm 2010 được quản lý cĩ hiệu quả hơn. Trong năm 2011 các nhân tố này phải được tiếp tục được duy trì quản lý hiệu quả được lấy giới hạn là năm 2010.

BẢNG 19: TỶ TRỌNG MỘT SỐ KHOẢN MỤC SO VỚI DOANH THU

Giá trị (Triệu đồng) Phần trăm so với doanh thu (%)

Khoản mục

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2011

Doanh thu thuần 1.473.283 1.589.333 100 100

Giá vốn hàng bán 1.367.133 x 92,8

CPBH và QLDN 81.055 x 5,5

Thu nhập khác 10.338 x 0,7

Chi phí khác 11.617 x 0,79

Doanh thu hoạt động tài chính 58.508 x 3,97

Chi phí hoạt động tài chính 29.780 x 2,53

Tiền 70.320 x 4,8

Khoản phải thu 213.988 x 14,5

Hàng tồn kho 105.398 x 7,2

Tài sản ngắn hạn khác 11.466 x 0,8

Tài sản dài hạn khác 352 x 0,024

Phải trả người bán 397 x 0,027

Theo bảng 20 tỷ trọng của các khoản mục năm 2010 thì tỷ trọng của giá

vốn hàng bán là cao nhất 92,8%, tiếp đến là nợ ngắn hạn với 25,4% chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp là 5,5%. Khoản phải thu cũng chiếm tỷ trong

tương đối 14,5% so với doanh thu. Các khoản mục khác chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ. Từ các tỷ trọng trong năm 2010 và doanh thu dự báo năm 2011 ta sẽ

thực hiện các bước tiếp theo của lập kế hoạch tài chính. 4.2.3.2. Dự báo bảng báo cáo kết quả kinh doanh

BẢNG 20: BẢNG KQKD TỐN DỰ BÁO NĂM 2011

CHỈ TIÊU NĂM 2010 Cơ sở dự báo NĂM 2011

1 2 3 4

Doanh thu BH và cung cấp DV 1.473.327 Tăng trưởng 7,88% 1.589.333

Giá vốn hàng bán 1.367.133 92,8% doanh thu 1.474.901

Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp DV 106.151 111.432

Chi phí bán hàng và Chi phí QLDN 81.055 5,5% doanh thu 87.413

Doanh thu hoạt động tài chính 58.508 3,97% doanh thu 63.096

Chi phí hoạt động tài chính 37.319 2,53% doanh thu 40.210

Lợi nhuận thuần từ HĐKD 46.285 46.905

Thu nhập khác 10.338 0,7% doanh thu 11.253

Chi phí khác 11.617 0,79% doanh thu 12.556

Lợi nhuận khác (1.279) (1.302)

Tổng lợi nhuận trước thuế 45.006 45.603

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 10.757 10.401

Lợi nhuận sau thuế 34.249 34.202

Qua bảng dự báo dựa trên tỷ trọng với doanh thu ta thấy giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp cũng như chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác đều tăng theo tốc độ tăng của doanh thu điều này làm hạn chế lợi nhuận sau cùng của cơng ty. Tuy nhiên đĩ cũng tạo điều kiện giúp cơng ty chủ động trong việc đưa ra giải pháp tập chung vào các nhân tố gây ảnh hưởng đến lợi

nhuận nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng ty. 4.2.3.3. Dự báo bảng cân đối kế tốn

dựa vào tỷ trọng những khoản mục so với doanh thu và dữ liệu kế hoạch năm 2011. Nhìn vào bảng CĐKT dự kiến năm 2011 ở bảng 21 ta thấy hầu hết các khoản mục bên phần tài sản đều tăng so với năm 2010 do năm 2011 dự báo tình hình tiêu thụ sản phẩm dự kiến sẽ chỉ tăng tương đối nên doanh thu tăng thấp. Cơng ty mới chuyển đổi đầu tư xây dưng tài sản phục vụ hoạt động nên phần tài sản trong thời gian này chỉ tăng nhẹ.

BẢNG 21: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN DỰ BÁO NĂM 2011

Đơn vị :Triệu đồng

CHỈ TIÊU NĂM 2010 Cơ sở dự báo NĂM 2011

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 438.445 471.158

I. Vốn bằng tiền 70.321 4,8 % doanh thu 76.288

II. Đầu tư tài chính NH 37.271 Chuyển sang 37.271

III. Các khoản phải thu 213.989 14,5% doanh thu 230.453

IV. Hàng tồn kho 105.398 7,2 % doanh thu 114.432

V. TSLĐ khác 11.466 0,8 % doanh thu 12.714

B.TÀI SẢN DÀI HẠN 108.635 108.663

I. Các khoản phải thu dài hạn

II. Tài sản cố định 84.289 Chuyển sang 84.289

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài

hạn 23.993 Chuyển sang 23.993

V. Tài sản dài hạn khác 353 0,024% doanh thu 381

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 547.080 579.821

A. NỢ PHẢI TRẢ

I. Nợ ngắn hạn 374.599 Chuyển sang 374.599

Phải trả người bán 397 0,027% doanh thu 429

II. Nợ dài hạn 161 Chuyển sang 161

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU

I. Vốn chủ sở hữu 171.924 Chuyển sang 171.924

III. Nguồn kinh phí và quỹ khác 390 0,026 % doanh thu 413

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 547.080 547.525

Vốn cần thêm 32.296

Qua bảng cân đối kế tốn dự báo năm 2011, ta cĩ nguồn tài sản ngắn hạn là 471.158 triệu đồng, tài sản dài hạn là 108.663 triệu đồng làm tổng tài sản tăng 32.741 triệu đồng. Như vậy nguồn vốn cần thiết cần thêm để phục vụ sản xuất sẽ

tăng. Trong khi đĩ phần tổng nguồn vốn phục vụ sản xuất chỉ là 547.525 triệu đồng. Do đĩ, xét tổng tài sản lớn hơn tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu nên dẫn đến việc thiếu hụt nguồn vốn vì thế trong bảng CĐKT cĩ thêm khoản mục vốn

Để cĩ được nguồn vốn cần thêm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất cần xét đến năng lực sản xuất hiện tại của cơng ty từ đĩ xác định nhu cầu vốn sẽ được trang bị

từ đâu.

4.2.3.4. Xác định nhu cầu vốn đầu tư cần thêm và dự báo các ảnh hưởng của tài trợ vốn :

Theo bảng 21 nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh của cơng ty sẽ thiếu hụt một khoản. Cụ thể năm 2011 vốn thiếu dự báo là 579.821 - 547.525 = 32.296 triệu đồng

Để cĩ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của cơng ty theo kế hoạch năm 2011,

cơng ty phải huy động nguồn vốn cần thêm. Nguồn vốn cần thêm cho năm 2011 là 32.296 (triệu đồng). Việc huy động vốn cần thêm phụ thuộc nhiều yếu tố tác

động chẳng hạn như cơ cấu vốn mục tiêu của cơng ty, chính sách tài chính của

cơng ty, tình hình thị trường tiền tệ và thị trường vốn, ảnh hưởng của nợ vay

ngắn hạn lên tỷ số thanh khoản của cơng ty v.v… Do đĩ cần xem xét các chỉ tiêu năm 2010 cĩ đảm bảo cho việc thực hiện huy động nguồn vốn phục vụ sản xuất trong năm 2011 hay khơng.

Năm 2010, cơng ty hoạt động rất hiệu quả và được đo lường thơng qua các tỷ

số tài chính như tỷ số thanh khoản, tỷ số quản lý tài sản, tỷ số quản lý nợ và tỷ số khả năng sinh lợi. Xem xét những tỷ số đĩ, năm 2011 cơng ty quyết định tiếp tục duy trì và thay đổi một số tỷ số như tỷ số khả năng thanh tốn, tỷ suất nợ và tỷ số

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp lập kế hoạch tài chính cho công ty cổ phần lương thực thực phẩm vĩnh long (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)