Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2008 -2010 của Cơng ty CP Lương thực thực phẩm Vĩnh Long)
CHÊNH LỆCH 09/08
CHÊNH LỆCH 10/09
CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010
Số tiền % Số tiền %
1. Vay ngắn hạn 77.870 205.751 345.134 127.881 164,2 139.383 67,7 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 3.680 3.680 2.500 0 0 (1.180) (32,1) 3. Phải trả cho người bán 2.206 942 398 (1.264) (57,28) (544) (57,7)
4. Người mua trả tiền trước 128 39.972 9.777 39.844 31,228 (30.195) (75,5)
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà
nước 798 11.732 937 10.934 1,370 (10.795) (92)
6. Phải trả cơng nhân viên 10.479 6.329 4.814 (4.150) (39,6) (1.515) (23,9)
7. Chi phí phải trả 406 1.013 601 607 149,5 (412) (40,7)
8. Các khoản phải trả, phải nộp
khác 3.373 5.903 11.530 2.530 75 5.627 95,3
Nhìn vào bảng 11 khoản phải trả năm 2008 là 98.931 triệu đồng, năm 2009 khoản này tăng 176.391 triệu đồng tương ứng 178,3% so với năm 2008. Tiếp tục
tăng vào năm 2010, từ 275.322 triệu đồng tăng lên 375.691 triệu đồng, chênh
lệch tăng 100.369 triệu đồng tương đương 36,4%. Nguyên nhân chủ yếu là do khoản vay ngắn hạn của cơng ty trong năm 2009 và 2010 tăng cao nhằm tài trợ cho các khoản mua lắp thiết bị, máy mĩc, xây dựng kho hàng,…cho các xí nghiệp. Năm 2010 hầu hết các khoản phải trả của cơng ty đều giảm. Cơng ty hạn chế được khoản vay dài hạn, các khoản phải trả cho người bán cũng giảm đáng kể về giá trị, cho thấy khả năng thanh tốn của cơng ty được cải thiện.
Ta thấy, tốc độ tăng nợ phải trả của Cơng ty và khoản phải thu của cơng ty
đều tăng, nhưng tốc độ tăng của khoản phải thu nhiều hơn khoản phải trả. Trong giai đoạn năm 2008 - 2009 khoản phải thu giảm 26,7% nhưng khoản phải trả
tăng 178,3%. Đến năm 2009 - 2010 thì cả hai khoản phải thu, phải trả cũng đều
tăng. Trong kinh doanh chiếm dụng vốn lẫn nhau thường xuyên xảy ra. Điều này phản ánh khả năng tận dụng nguồn vốn từ bên ngồi để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, Cơng ty cần phải mở rộng và phát triển để nâng cao vị trí của mình trên thị trường và nguồn vốn từ bên ngồi càng cĩ ý nghĩa hơn. Đồng thời việc sử dụng vốn từ bên ngồi chứng tỏ Cơng ty cĩ kinh nghiệm, nghệ thuật trong kinh doanh, biết tận dụng các cơ hội để phát triển kinh doanh. Như vậy, Cơng ty
khơng ngừng mở rộng quy mơ kinh doanh và nguồn vốn từ bên ngồi là nguồn vốn chủ yếu. Tuy nhiên cơng ty cần phải cân đối các khoản phải trả để đảm bảo khả năng thanh tốn của mình.
Để đánh giá rõ hơn tình hình cơng nợ của cơng ty ta sẽ so sánh các khoản