III. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 1 Mục đích
7.6.4. Tiết ôn tập tổng kết chương
Trong q trình giảng dạy, việc ơn tập và hệ thống hoá là một vấn đề rất quan
trọng, có thể là ơn tập hệ thống một kì, cả năm hoặc một chương với mục đích là: -
Trên cơ sở ôn tập thầy vạch lại cho học sinh thấy sự liên quan logic giữa các kiến thức đã học.
Thấy được những vấn đề cơ bản nổi lên trên chuỗi các kiến thức trong chương,
hoặc trong phần giáo trình.
Chính vì vậy ơn tập khơng phải chỉ là nhắc lại kiến thức một cách đơn giản mà phải làm nổi rõ vấn đề quan trọng, những điểm cần ghi nhớ hay nói cách khác ơn tập có sự nâng cao.
Từ mục đích, u cầu của tiết tổng kết chương, thêm nữa thời gian quy định cho
tiết này lại rất ít cộng với tình hình thực tại của các lớp học sinh, để cho tiết ơn tập tổng kết có kết quả địi hỏi phải chuẩn bị rất công phu.
1. Chuẩn bị của thầy
a) Trước hết là phải xem lại kế hoạch giảng dạy, nắm vững các yêu cầu trọng tâm của chương, tham khảo các sách tài liệu. Từ đó chuẩn bị các đề cương ôn tập dưa cho học sinh.
chuẩn bị sơ do tổng kết nếu cần thiết.
c) Suy nghĩ về cách ghi trên bảng và việc phân bố các công việc cho các đối tượng học sinh hợp lí với thời gian cho phép.
2. Chuẩn bị của học sinh
a) Trả lời các câu hỏi trong đề cương thầy giao cho, sau khi trả lời các câu hỏi này học sinh có được cách nhìn khái quát, thấy được trọng tâm của chương, thấy dược mối liên hệ giữa các phần của kiến thức.
b) Chuẩn bị trả lời, giải thích một vài hiện tượng hoặc thí nghiệm. c) Làm bài tập tổng hợp.
3. Các bước trên lớp
Ta biết rằng các tiết ôn tập hệ thống hố kiến thức phụ thuộc khơng chỉ riêng - vào thầy giáo mà còn phụ thuộc vào sự chuẩn bị, sự nỗ lực tích cực của học trị,.. nếu giờ dạy khơng gợi ra dược vấn đề gì mới, khơng kích thích được sự hứng thú của học sinh
thì tiết học sẽ trở nên tẻ nhạt kém hiệu quả. Chính vì vậy địi hỏi tiết học phải được
diễn ra trong sự khéo léo, hợp lí của thầy, có thể tiến hành tiết học theo các bước sau:
Bước 1: Tóm tắt kiến thức của chương.
Bước 2: Nhấn mạnh đi sâu một số điểm bằng các câu hỏi. Bước 3: Giải bài tập, làm thí nghiệm (nếu có).
Bước 4: Tổng kết tồn bộ tiết học.
Ví dụ: Tổng kết chương "Chất khí".
Các câu hỏi đưa cho học sinh
1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử?
2. Phân biệt các trạng thái khí, lỏng, rắn? Định nghĩa khí tí tưởng.
3. Có thể từ phương hình trạng thái khí tí tưởng suy ra các biểu thức của các quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích khơng?
4. Giải thích các định luật bằng thuyết động học phân tử. 5. Giải thích hiện tượng: Nứa nổ khi bị đốt nóng.
Bài tập: Có một xi lanh giam một khối khí bởi một pa tơng, khối khí có thể tích 2
lít, áp suất lại, nhiệt độ 200C.
1. Giữ to = 200C kẻo pít tơng cho thể tích tăng gấp đôi hỏi áp suất mới là bao
nhiêu?
2. Giữ pít tơng ở vị trí mới, đun nóng lên bao nhiêu độ thì áp suất khí là rất? 3. Muốn khối khí trở về trạng thái khí ban đầu phải biến đổi ra sao?
4. Vẽ đồ thị biểu diễn ba q trình đó trên hệ trục p, V?
Các bước lên lớp
GV: Em hãy nêu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử? HS: Nêu nối dung
GV: Có những đại lượng nào đặc trưng cho một khối lượng khí xác định? HS: áp suất, nhiệt độ, thể tích.
GV: Hãy phân biệt chất khí với chất rắn và chất lỏng.
HS: Chất khí: Số phân tử có trong một đơn vị thể tích ít nhất, khoảng cách giữa chúng xa nhất, các phân tử chuyển động hỗn loạn, tương tác giữa chúng ít hơn cả ~ chất khí dễ nén, chiếm tồn thể tích chứa nó.
GV: Thế nào là khí lí tưởng.
HS: Chất khí mà các phân tử được coi là chất điểm, chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
GV: Hãy viết phương trình trạng thái khí lí tưởng? Có thể từ phương trình trạng thái khí lí tưởng suy về các biểu thức của các đẳng quá trình được khơng?
HS:
GV: Phát biểu nội dung thuyết động học phân tử. Dùng thuyết giải thích định luật Bơi-lơ - Ma-ri-ốt.
HS: Phát biểu, giải thích trong hai phút.
GV: Chốt lại những vấn đề cơ bản của chương
- Các khái niệm mới: Các đại lượng đặc trưng cho trạng thái khí: p, V, T. Trong đó p phụ thuộc vào vận tốc chuyển động của các phân tử và mật độ phân tử. Nhiệt độ có mối liên hệ ToK = ToC + 173.
Phương trình trạng thái khí và các q trình biến đổi đẳng áp, đẳng tích, đẳng nhiệt.
* Giải bài tập. Nội dung khơng khó nhưng có tính tổng hợp. Hãy biểu diễn đồ thị song song với quá trình giải.
Giải
Gọi mỗi em giải quyết một ý của bài tập.
1. Áp dụng p1V1 = P2v2 có p2 = 0,5 at. Đường biểu diễn I → II
2. Áp dụng 3 3 2 2 T p T
p = ⇒ t = 3130C. Đường biểu diễn II → III.
Đường biểu diễn III → I
* Tổng kết tiết học: Thấy nhấn mạnh trọng tâm kiến thức của chương, cách giải bài tập trong chương và hướng dẫn học ở nhà chuẩn bị cho kiểm tra toàn chương.