3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm:
Đáp án: 1D, 2A, 3D, 4A.
4.Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.
+ HS suy nghĩ và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày đáp án của mình khi GV yêu cầu Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án.
D. VẬN DỤNG1. Mục tiêu: (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12). 1. Mục tiêu: (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12). 2. Nội dung: Về nhà làm bài tập sau
1.Trong các ví dụ sau đây, tập tính nào thuộc tập tính bẩm sinh, tập tính nào thuộc tập tính học được.
a. Hổ rình mồi. b. Nai chạy trốn.
c. Ếch nhái đẻ trứng ở nước.
d. Mực ống phun mực khi có kẻ thù. e. Gà con núp bụng mẹ khi có diều hâu.
2. Lấy ví dụ về tập tính bẩm sinh ở động vật và người và cho biết có thể thay đổi hay phát triển tập tính đó thành tập tính học tập được khơng?
3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi:Đáp án: Đáp án:
1.Trong các ví dụ sau đây, tập tính nào thuộc tập tính bẩm sinh, tập tính nào thuộc tập tính học được.
a. Hổ rình mồi.- Học được b. Nai chạy trốn.- Học được
c. Ếch nhái đẻ trứng ở nước.- Bẩm sinh
d. Mực ống phun mực khi có kẻ thù.- Học được e. Gà con núp bụng mẹ khi có diều hâu.- Học được.
2. HS tự tìm hiểu thơng tin trên mạng internet, trả lời được: Có những tập tính bẩm sinh có thể thay đổi được...
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.
- HS tìm hiểu thêm thơng tin trên mạng trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả: Nộp bài tập đã làm ở tiết học sau
Ngày soạn:
Bài 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT ( Tiếp theo) I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số hình thức học tập chủ yếu của động vật.
- Liệt kê và phân tích được một số dạng tập tính phổ biến của động vật. - Thực hành hình thành ở động vật một số tập tính trong đời sống.
- Thực hiện được một số biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp.
- Vận dụng được hiểu biết về tập tính ở động vật để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. - Đề xuất được một số giải pháp hình thành một số thói quen có lợi ở người trên cơ sở hiểu biết về tập tính ở động vật.
2. Năng lực:
Năng lực Mục tiêu Mã hóa
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Nhận thức sinh học
- Nêu được một số hình thức học tập chủ yếu của động vật. (1) - Liệt kê và phân tích được một số dạng tập tính phổ biến của
động vật. (2)
Tìm hiểu thế giới sống
- Thực hành hình thành ở động vật một số tập tính trong đời
sống. (3)
- Thực hiện được một số biện pháp đấu tranh sinh học trong
nông nghiệp. (4)
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Vận dụng được hiểu biết về tập tính ở động vật để giải thích
một số hiện tượng trong thực tiễn. (5)
- Đề xuất được một số giải pháp hình thành một số thói quen
có lợi ở người trên cơ sở hiểu biết về tập tính ở động vật. (6)
NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm (7) Tự chủ và tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về tập tính ở động vật,
cách tiến hành các thí nghiệm.. (8)
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Đề xuất một số biện pháp hình thành thói quen có lợi ở người
(9)
3. Phẩm chất
Chăm chỉ Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực
hiện các nhiệm vụ được phân công (10)
Trung thực Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về những việc đã làm (12)
II. Thiết bị dạy học và học liệu: 3. Giáo viên