1. Mục tiêu: (4) và củng cố, khắc sâu mục tiêu 1,2,3
2. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân: Xem video về các thành tựu nuôi cấy mô ở thực vật - Chơi trò chơi: Ai là triệu phú: Trả lời 5 câu hỏi: Mỗi câu được 2 điểm
Câu 1. Để nhân giống cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành vì
A. cây con dễ trồng và ít cơng chăm sóc
B. phương pháp này giúp nhân giống nhanh và nhiều C. phương pháp này giúp tránh được sâu bệnh gây hại
D. phương pháp này giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả
Câu 2:Trong kĩ thuật giâm cành, để có kết quả tốt người ta thường tác động hoocmon sinh
trưởng nào?
A. Chỉ có auxin B. Auxin và xitokinin
C. Auxin và giberelin D. Giberelin và xitokinin
Câu 3: Phương pháp nhân giống vơ tính cho hiệu quả cao nhất là:
A. Nuôi cấy mô B. Giâm cành C. Chiết cành D. Ghép chồi
Câu 4:Trong tự nhiên, người ta thường trồng rau ngót bằng cách vùi thân của nó xuống đất. Đây
là hình thức nhân giống bằng phương pháp
A. sinh sản bằng bào tử. B. chiết cành.
C. giâm cành. D. nuôi cấy mô, tế bào.
Câu 5: Sinh sản vơ tính ở thực vật là cây non được sinh ra mang đặc tính A. giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái B. giống cây mẹ, khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái C. giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
D. giống và khác cây mẹ, khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
3. Sản phẩm học tập:
- Có cái nhìn rộng hơn về nhân giống vơ tính -Trả lời được các câu hỏi trong trị chơi: Đáp án: 1D, 2A, 3A, 4C, 5B
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: trả lời từng câu hỏi trong trò chơi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ sẵn sàng trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả: Câu trả lời của HS.
Bài 44: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm, ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vơ tính.
- Phân biệt điểm giống và khác nhau trong các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật - Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng liên quan đến sinh sản vơ tính ở động vật
2. Năng lực:
Năng lực Mục tiêu Mã hóa
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Nhận thức sinh học
- Trình bày được khái niệm, ưu điểm và nhược điểm của sinh
sản vơ tính. (1)
- Phân biệt điểm giống và khác nhau trong các hình thức sinh
sản vơ tính ở động vật (2)
Tìm hiểu thế giới sống -Tìm hiểu các hình thức sinh sản vơ tính ở các động vật ngồi
bài học (3)
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng liên quan đến
sinh sản vơ tính ở động vật (5)
- Nêu được biện pháp bảo tồn động vật hoang dã có nguy cơ
tuyệt chủng bằng nhân bản vơ tính (6)
NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm (7) Tự chủ và tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu sinh sản vơ tính ở động
vật (8)
Giải quyết vấn đề và sáng
tạo Tìm hiểu ứng dụng hiện tại và triển vọng của sinh sản vơ tính (9)
3. Phẩm chất
Chăm chỉ Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực hiện các
nhiệm vụ được phân công (10)
Trách nhiệm Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng (11) Trung thực Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm (12)
II. Thiết bị dạy học và học liệu: - Các video:
+ Phân đôi của trùng giầy: https://youtu.be/ajyUr1_CvKs?t=6 + Nảy chồi của thủy tức: https://youtu.be/5asLP2f09XY?t=2
+ Phân mảnh của giun dẹp : https://youtu.be/qNXj8DxYGsM?t=9 + Sinh sản của ong : https://youtu.be/ajyUr1_CvKs?t=6
+ Sinh sản vơ tính của cừu Dolly: https://youtu.be/11OuJVhgGCk?t=100 ( 1 phút 40 – 2 phút 20) -Hình ảnh SGK
- Tư liệu báo điện tử nhân dân: ( Thứ Hai, 08-05-2017) Tham vọng nhân bản vơ tính động vật quý hiếm của nhà khoa học gốc Việt
III. Tiến trình dạy học
* Ổn định tổ chức:
A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP (5 phút)1. Mục tiêu: 1. Mục tiêu:
- Kích hoạt sự tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền đối với mơn học
- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học.
- HS xác định được nội dung cần tìm hiểu về sinh sản vơ tính ở động vật
2. Nội dung:
-HS hoạt động cá nhân:
+ Xem video về nhân bản vơ tính của cừu Đơ ly + Trả lời câu hỏi: Cừu nào là cừu bố của cừu Đô Ly?
3. Sản phẩm học tập:
- Có suy nghĩ về cừu con Đô ly không sinh ra nhờ sự thụ tinh mà sinh ra từ tế bào tuyến vú của mẹ ( tế bào sinh dưỡng) và khơng có bố
4. Cách thức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS xem video về sinh sản vơ tính của cừu Đơ Ly - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cừu nào bố của cừu Đô Ly? - HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: