Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 11 HK2 5512 , năm học 2021 2022 (Trang 85 - 90)

1. Các loại hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống

Tên hoocmon Nơi sản xuất

Tác dụng sinh lí

Hoocmon sinh trưởng (GH) Tuyến yên - Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prơtêin

- Kích thích phát triển xương. Tiroxin Tuyến giáp - Kích thích chuyển hố ở tế bào.

- Kích thích q trình sinh trưởng bình thường của cơ thể.

Riêng lưỡng cư tiroxin có tác dụng gây biến thái nịng nọc thành ếch.

Ơstrogen Buồng

trứng

Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì do:

+ Tăng phát triển xương.

+ Kích thích phân hố tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.

Testosteron Tinh hồn Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ:

+ Tăng phát triển xương.

+ Kích thích phân hố tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.

+ Tăng tổng hợp prôtêin, phát triển cơ bắp.

2. Các nhân tố môi trường. a. Thức ăn

- Thức ăn ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng.

- Thiếu protein động vật chậm lớn và gầy yếu , dễ mắc bệnh . Thiếu vitamin gây bệnh còi xương chậm lớn ở động vật .Ăn quá nhiều thức ăn có thể dẫn đến bệnh béo phì

b.Nhiệt độ

- Mỗi lồi động vật chỉ phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ mơi trường thích hợp, nếu quá cao hoặc quá thấp đều làm chậm sinh trưởng.

Căn cứ vào sự phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường chia động vật thành 2 nhóm: động vật biến nhiệt và động vật đẳng nhiệt.

c.Ánh sáng

+ Tia tử ngoại biến tiền tiền D thành vitamin D…, ánh sáng ảnh hưởng đến nhiệt độ qua đó tác động đến sinh trưởng, phát triển của động vật.

+ Những ngày tròi rét động vật mất nhiều nhiệt, vì vậy chúng phơi nắng để thu thêm nhiệt và giảm mất nhiệt

Các biện pháp được áp dụng để tác động đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật nhằm nâng cao năng suất vật nuôi

a.Cải tạo giống:

Bằng phương pháp lai giống, chọn lọc nhân tạo, công nghệ phôi…tạo ra các giống vật ni có năng suất cao, thích nghi với điều kiện địa phương.

b.Cải thiện môi trường:

Cải thiện môi trường sống tối ưu cho từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển (thức ăn, vệ sinh chuồng trại…).

c. Cải thiện dân số và kế hoạch hố gia đình

Cải thiện đời sống kinh tế và văn hoá (cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, sinh hoạt văn hoá lành mạnh…); áp dụng các biện pháp tư vấn di truyền và kĩ thuật y học hiện đại trong công tác bảo vệ bà mẹ, trẻ em.

C. LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi để khắc sâu mục (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7).2. Nội dụng: HS thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi: 2. Nội dụng: HS thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi:

Câu 1. Biến thái là sự thay đổi :

a. Đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý trong quá trình ST và PT của động vật. b. Về hình thái, cấu tạo và sinh lý trong quá trình ST và PT của động vật.

c. Đột ngột về hình thái, cấu tạo trong quá trình ST và PT của động vật. d. Đột ngột về hình thái, sinh lý trong quá trình ST và PT của động vật.

Câu 2. Ở động vật , PT qua biến thái khơng hồn tồn có đặc điểm là :

a. Qua hai lần lột xác . b. Con non gần giống con trưởng thành c. Qua 3 lần lột xác . d.Con non giống con trưởng thành

Câu 3. Những sinh vật nào sau đây phát triển không qua biến thái:

a. Bọ ngựa, cào cào. b. Cánh cam , bọ rùa. c. Cá chép, Khỉ, Chó , Thỏ . d. Bọ xít, Ong, Châu chấu.

Câu 4.Những hoocmơn kích thích phân chia tế bào ,tăng kích thước tế bào , kích thích phát triển

xương đó là :

a .Hoocmơn Testostêrơn b.Hoocmôn Juvennin và Ecdisơn c. Hoocmôn sinh trướng d.Hoocmôn Estrôgen và Testôstêrôn

Câu 5.Hoocmôn của tuyến nào thiếu làm cho trẻ em chậm lớn ,trí tuệ kém .

a. Tuyến giáp b. Tuyến sinh dục c. Tuyến yên d. Tuyến tụy

Câu 6: Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật, nếu thiếu Coban thì gia súc mắc bệnh thiếu

máu ác tính, dẫn tới giảm sinh trưởng. Hiện tượng trên là ảnh hưởng của nhân tố nào dưới đây? A. Thức ăn. B. Độ ẩm. C. Nhiệt độ. D. Ánh sáng.

Câu 7: Trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp là do cơ thể

khơng có đủ hoocmơn:

A. Sinh trưởng. B. Tiroxin. C. Ơstrôgen. D. Testostêrôn.

3. Sản phẩm:

Câu trả lời của HS

Đáp án : 1.a ; 2.b ; 3.c, 4c, 5a, 6a, 7b

4. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ( Sử dụng kỹ thuật tia chớp)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát – HS thảo luận cặp đôi. Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV

Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án. D. VẬN DỤNG – MỞ RỘNG

1. Mục tiêu: (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12).

2. Nội dung: HS hoạt động các nhân hoàn thành các bài tập và câu hỏi hỏi sau:

Bài tập: Hoàn thiện cột L của bảng phần khởi động.

Câu hỏi 1: Khi quan sát vòng đời phát triển của gián và muỗi, bạn Hà kết luận: Gián và muỗi đều có kiểu phát triển qua biến thái hoàn toàn. Theo em bạn trả lời như vậy có đúng khơng? Tại sao? Nêu biện pháp hạn chế sự phát triển 2 loài này?

Câu hỏi 2:

Tại sao khi nuôi cá rô phi người ta thường thu hoạch cá sau một năm tuổi, khi cá đạt khối lượng từ 1 – 1,2kg mà không nuôi kéo dài tới năm thứ ba khi cá có thể đạt tới khối lượng tối đa 2,5kg?

3. Sản phẩm học tập: -Bảng KWL đã đủ nội dung -Bảng KWL đã đủ nội dung

-Trả lời được các câu hỏi:

Câu 1:

- Sai vì :

+ Muỗi có giai đoạn con bọ gậy nở từ trứng ra hình thái, sinh lý rất khác con trưởng thành -> Biến thái hồn tồn

+ Gián có giai đoạn ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện và qua nhiều lần lột xác thành con trưởng thanh-> biến thái khơng hồn tồn.

- Biện pháp diệt muỗi, gián: Tiêu diệt khi nó cịn là giai đoạn trứng, ấu trùng. Giai đoạn này thường sống trong nước hoặc nơi ẩm thấp, hơi hám. Vì vậy phải giữ gìn vệ sinh mơi trường nơi ở, tránh ao tù, nước đọng

Câu 2: Vì tốc độ sinh trưởng từ năm 3 trở đi chậm dần, mà cá càng to ăn càng nhiều, chi phí sẽ

tốn kém hơn.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ( Sử dụng kỹ thuật giao nhiệm vụ về nhà)

- HS nhận nhiệm vụ

Hình 1:Vịng đời của gián

Trứng

Con trưởng thành

Ấu trùng 9-13 tháng 6-7 tuần

Hình 2:Vịng đời của muỗi

Trứng

Bọ gậy Loăng

quăng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả: Nộp báo cáo nhiệm vụ đã làm vào tiết học sau

Bước 4: Kết luận và nhận định: GV thu báo cáo của HS và nhận xét – cho điểm 1 vài HS IV. Câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề định hướng phát triển năng lực

Câu 1: Nếu tuyến yên sản sinh ra q ít hoặc q nhiều hoocmơn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả:

A. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. B. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển.

C. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ. D. Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển.

Câu 2: Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là:

A. Nhân tố di truyền. B. Hoocmôn. C. Thức ăn. D. Nhiệt độ và ánh sáng

Câu 3 Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái khơng hồn tồn là:

A. Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành.

B. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành.

C. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành.

D. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành.

Câu 4: Những động vật sinh trưởng và phát triển thông qua biến thái khơng hồn tồn là:

A. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi. C. Châu chấu, ếch, muỗi. D. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.

Câu 5: Ơstrôgen được sinh ra ở:

A. Tuyến giáp. B. Buồng trứng. C. Tuyến yên. D. Tinh hồn.

Câu 6 Hoocmơn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở:

A. Tinh hoàn. B. Tuyến giáp. C. Tuyến yên. D.. Buồng trứng.

Câu 7: Tirôxin được sản sinh ra ở:

A. Tuyến giáp. B. Tuyến yên. C. Tinh hoàn. D. Buồng trứng.

Câu 8: Tirơxin có tác dụng:

A. Tăng cường q trình sinh tổng hợp prơtêin, do đó kích q trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.

B. Kích thích chuyển hố ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực. D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.

Câu 9.Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà con non có :

A. đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành.

B. đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý. C. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành.

D. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành.

Câu 0. Nhân tố ánh sáng giúp cơ thể tổng hợp:

A. Vitamin A B. Vitamin B C. Vitamin C D. Vitamin D

Câu 11: Hoocmơn sinh trưởng có vai trị:

A. Tăng cường q trình sinh tổng hợp prơtêin, do đó kích q trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.

B. Kích thích chuyển hố ở tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực. D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.

Câu 12: Phát triển của cơ thể động vật bao gồm:

A. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

B. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phân hoá tế bào.

C. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hố tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

D. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

Câu 13: Testostêrơn có vai trị:

A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực. B.Kích thích chuyển hố ở tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.

C. Tăng cường q trình sinh tổng hợp prơtêin, do đó kích q trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.

D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.

Câu 14: Vì sao đối vớ động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng?

A. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hố, sinh sản giảm.

B. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lượng để chống rét. C. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng. D. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.

Câu 15: Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là:

A. Các đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển. B. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển.

C. Người nhỏ bé hoặc khổng lồ. D. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.

Câu 16: Khi trời rét thì động vật biến nhiệt sinh trưởng và phát triển chậm là vì:

A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng. B. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng để chống rét. C. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.

D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng, sinh sản giảm.

Câu 17: Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ?

A. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hố Na để hình thành xương.

B. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hố Ca để hình thành xương.

C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hố K để hình thành xương.

D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị ơ xy hố để hình thành xương.

Câu 18: Ý nào khơng đúng với vai trị của thức ăn đối với sự sinh trưởng và phát triển của động vật?

A.Làm tăng khả năng thích ứng với mọi điều kiện sống bất lợi của môi trường. B. Gia tăng phân bào tạo nên các mô, các cơ quan, hệ cơ quan.

C. Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ. D. Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.

A.Hooc môn tirôxin, ơtrôgen, testostêron, ecđisơn. B.Hooc môn sinh trưởng, tirôxin, ơtrôgen, testostêron. C.Hooc môn tirôxin, ơtrôgen, testostêron, juvenin. D.Hooc môn sinh trưởng, tirôxin, ơtrôgen, juvenin.

Câu20.Các biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở động vật và người là:

A.Cải tạo giống, chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi, cải thiện chất lượng dân số. B.Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống, cải thiện chất lượng dân số. C.Cải tạo giống, cải thiện mơi trường sống, kế hoạch hóa gia đình.

D.Chống ơ nhiễm mơi trường, thay đổi thức ăn, cải thiện chất lượng dân số.

Câu 21: Khi nói về vai trò của iot đối với cơ thể con người, có bao nhiêu phát biểu trong số các

phát biểu dưới đây là đúng?

1. Thiếu iot sẽ gây ra bệnh bướu cổ

2. Thiếu iot thì khả năng chịu lạnh của cơ thể giảm 3. Thiếu iot làm số lượng nang tuyến giáp tăng lên 4. Iot là chất hoạt hóa enzim tổng hợp hoocmon tiroxin 5. Thiếu iot làm trẻ em có trí tuệ kém phát triển

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 22: Tắm nắng vào lúc sáng sớm hay chiều tối ( ánh sáng yếu) có lợi cho sự sinh trưởng và

phát triển của trẻ nhỏ vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị A. chuyển hóa Na để hình thành xương B. chuyển hóa Ca để hình thành xương C. chuyển hóa K để hình thành xương D. oxi hóa để hình thành xương

Câu 23: Trong chăn ni, năng suất tối đa của vật nuôi phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau

đây?

A. Khẩu phần thức ăn B. Khí hậu

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 11 HK2 5512 , năm học 2021 2022 (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w