Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên tại sepon boutique resort, quảng trị (Trang 44 - 45)

Tên nhóm biến Số biến

quan sát Cronbach’s Alpha Tương quan biến tổng thấp nhất trong nhóm Bản chất công việc 3 0,747 0,553

Cơ hội đào tạo – thăng tiến 3 0,726 0,483

Lãnhđạo 3 0,614 0,385

Đồng nghiệp 3 0,608 0,372

Tiền lương 4 0,737 0,415 Sự cam kết gắn bó với tổ chức 3 0,801 0,584

- (Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu)

- Từ kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo lần 2 ở Bảng 9 cho ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha của tất cả các nhóm biến đều lớn hơn 0,6 chứng tỏ nghiên cứu có thang phù hợp. Bên cạnh đó, tất cảcác biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng (Corrected item–Total Correlation) lớn hơn 0,3 nên

đều được giữ nguyên đểtiến hành các phân tích tiếp theo.

- Tóm lại, sau khi kiểm định độ tin cậyCronbach’s Alpha cho từng thang đo, có 6 biến bị loại lần lượt là DK1 (Anh (chị) được làm việc trong điều kiện an

toàn), DK2(Anh (chị) làm việc trong môi trường sạch sẽ, tiện nghi), DK3 (Anh (chị) không phải lo lắng vềviệc mất việc làm), PL1 (Resort thực hiện đúng

và đầy đủchế độBHYT, BHXH), PL2 (Resort có chế độnghỉ lễ, nghỉ phép hợp lý), PL3 (Chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm của Resort với nhân viên). Các biến thuộc các yếu tố có sự liên kết với nhau và đóng góp nhiều cho sự mơ tả của khái niệm cần đo được giữ lại và được sử dụng cho phân tích tiếp theo bao gồm:

 Yếu tố CƠ HỘI ĐÀO TẠO VÀ THĂNG TIẾN gồm các biến CH1, CH2, CH3.

 Yếu tốLÃNHĐẠO gồm các biến LD1, LD2, LD3.

 Yếu tố ĐỒNG NGHIỆP gồm các biến DN1, DN2, DN3.

 Yếu tốTIỀN LƯƠNGgồm các biến TL1, TL2, TL3, TL4.

 Yếu tố phụ thuộc SỰ CAM KẾT GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC gồm các biến SC1, SC2, SC3.

2.2.4. Phân tích nhân tố khám phá

a. Phân tích nhân tố khám phá đối với biến độc lập

Sựcam kết gắn bó với tổchức của nhân viên chịu tác động của nhiều yếu tốkhác

nhau. Để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đó, cần tiến hành phân tích nhân tố khám phá dựa trên 20 biến quan sát. Phân tích nhân tốsẽgiúp xem xét khả năng rút gọn số lượng 20 biến quan sát xuống cịn một sốít các biến dùng đểphản ánh một cách cụthểsựtác

động của các nhân tố đến Sựcam kết gắn bó với tổchức của nhân viên.

Để rút trích những nhân tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên tại Sepon Boutique Resort, cần dựa vào các tiêu chuẩn: kiểm định Kaiser –Meyer–Olkin (KMO) và kiểm định Bartlett để xem xét dữliệu khảo sát có đảm bảo các điều kiện để tiến hành EFA khơng; tiêu chuẩn Kaiser nhằm xác định sốnhân tố được trích từthang

đo, để xác định cần xem xét giá trị Eigenvalue; tiêu chuẩn phương sai trích nhằm xem xét phân tích nhân tốcó thích hợp khơng. Kết quảphân tích EFA lần 1 được thểhiệnở

Bảng 10 và kết quảphân tích cụthể được thểhiện rõ từBảng 12 đến Bảng 17 (Mục 2 -

Phụlục kết quảxửlý SPSS).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên tại sepon boutique resort, quảng trị (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)