Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3. Mơ hình nghiên cứu của đề tài
1.3.2. Cơ hội đào tạo và thăng tiến
Đào tạo là quá trìnhđược hoạch định và tổchức nhằm trang bịkỹ năng và kiến thức cho nhân viên để nâng cao hiệu quảlàm việc. Trong một tổchức, vấn đề đào tạo và phát triển được áp dụng nhằm:
- Trực tiếp giúp nhân viên thực hiện công việc tốt hơn, đặc biệt khi nhân viên thực hiện công việc không đáp ứng được các tiêu chuẩn mẫu, hoặc khi nhân viên nhân công việc mới.
- Cập nhật các kỹ năng kiến thức mới cho nhân viên giúp họ có thể áp dụng
thành công các thay đổi công nghệ, kỹthuật trong doanh nghiệp.
- Tránh tình trạng quản lý lỗi thời: Các nhà quản trị cần áp dụng các phương pháp quản lý sao cho phù hợp với những thay đổi vềquy trình cơng nghệ, kỹthuật và
mơi trường kinh doanh.
- Giải quyết các vấn đề tổ chức:Đào tạo và phát triển có thểgiúp các nhà quản trị giải quyết các vấn đề về mâu thuẫn, xung đột giữa cơng đồn với các nhà quản trị,
đềra các chính sách vềquản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp có hiệu quả.
-Hướng dẫn công việc cho nhân viên mới: Nhân viên mới thường gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ trong ngày đầu tiên làm việc trong tổ chức doanh nghiệp, các
chương trìnhđịnh hướng công việc đối với nhân viên mới sẽgiúp họmau chóng thích
ứng với mơi trường làm việc mới của doanh nghiệp.
- Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kế cận: Đào tạo và phát triển
giúp cho nhân viên có được những kỹ năng cần thiết cho các cơ hội thăng tiến và thay thếcho cán bộquản lý, chuyên môn khi cần thiết.
- Thỏa mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên: Được trang bị những kỹ năng chun mơn cần thiết sẽkích thích nhân viên làm việc tốt hơn, đạt nhiều thành tích tốt
hơn, mong muốn được trao những nhiệm vụ có tính thách thức cao hơn có nhiều cơ hội thăng tiến hơn.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy: nếu nhân viên không được đào tạo thường
xuyên, khơng có điều kiện học hỏi, phát triển cá nhân và nghề nghiệp, họcảm thấy bị vắt sức lực và trị truệthay vì cảm giác cống hiến. Vì vậy cơng tác đào tạo đóng vai trị quan trọng đểphát triển kỹ năng và tạo nên sựhài lịng của nhân viên trong cơng việc, sựgắn kết của nhân viên với tổchức. Bên cạnh đó, điều kiện thăng tiến cho nhân viên cũng là động lực cho nhân viên làm việc. Theo thuyết Maslow con người luôn muốn
đáp ứng những nhu cầu cao hơn khi những nhu cầu thấp hơn được thỏa mãn.Đối với
những nhân viên có năng lực khi đã được đáp ứng những nhu cầu về lương, mơi trường làm việc thì cơ hội thăng tiến trong công việc là mục tiêu đểhọlàm việc. Lãnh
đạo doanh nghiệp phải hiểu được nhân viên của mình để đưa ra chính sách hợp lý. Chính sách đó phải đảm bảo công bằng đối với tất cả mọi thành viên trong tổ chức.
Kích thích được động cơ làm việc của nhân viên. Cần thiết lập hướng thăng tiến rõ
ràng cho tất cả nhân viên đểhọcó mục tiêu phấn đấu.
Đo lường mức độ ảnh hưởng của biến Cơ hội đào tạo và thăng tiến trong
nghiên cứu được đánh giá thông quacác tiêu thức:
Anh (chị) được đào tạo những kỹ năng/ kiến thức cần thiết cho cơng việc. Anh (chị) có nhiều cơ hội thăng tiến khi làm việc tại Resort.