Kết quả phân tích EFA với yếu tố Sự cam kết gắn bó với tổ chức

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên tại sepon boutique resort, quảng trị (Trang 50 - 51)

Sự cam kết gắn bó với tổ chức Kí hiệu

tên biến

Hệ số tải

Anh (chị) hài lòng khi làm việc tại Resort Sepon SC1 0,892 Anh (chị) cảm thấy tự hào là một phần trong tổ chức SC2 0,859 Về nhiều phương diện, anh/chị coi Resort Sepon là mái nhà

thứ hai của mình SC3 0,797

Hệ số Eigenvalue = 2,169

Tổng phương sai trích = 72,294%

(Nguồn: Sốliệu điều tra)

2.2.5. Phân tích tương quan

Hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Nếu hệsố tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc lớn chứng tỏgiữa chúng có quan hệ với nhau và phân tích hồi quy là phù hợp, tuy nhiên nếu giữa 2 biến độc lập có sự tương quan chặt chẽthì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy. Vấn đề của hiện tượng cộng tuyến là chúng cung cấp cho mơ hình những thơng tin rất giống nhau, và rất khó tách rời ảnh hưởng của

từng biến một đến biến phụthuộc.

Do đó cần phải kiểm định cặp giả thuyết cho các cặp biến độc lập với nhau và giữa biến độc lập với biến phụthuộc:

H0: Hệsố tương quan bằng 0 H1: Hệsố tương quan khác 0

Thực hiện tạo các biến mới đại diện cho từng nhóm biến thơng qua giá trịtrung bình:

a. BC:BẢN CHẤT CÔNG VIỆCđại diện cho các biến BC1, BC2, BC3.

b. CH: CƠ HỘI ĐÀOTẠO– THĂNG TIẾNđại diện cho các biến CH1, CH2, CH3.

c. LD: LÃNHĐẠOđại diện cho các biến LD1, LD2, LD3.

d. DN:ĐỒNG NGHIỆPđại diện cho các biến DN1, DN2, DN3.

e. TL: TIỀN LƯƠNG đại diện cho các biến TL1, TL2, TL3.

Kết quảkiểm định tương quan được thểhiện rõởBảng 15:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên tại sepon boutique resort, quảng trị (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)