Kiểm định sự khác biệt về Sự cam kết gắn bó với tổ chức theo các đặc điểm cá

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên tại sepon boutique resort, quảng trị (Trang 57 - 60)

Chương 2 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CAM KẾT GẮN BÓ

2.2 Tình hình nhân sự và các nhân tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức

2.2.7. Kiểm định sự khác biệt về Sự cam kết gắn bó với tổ chức theo các đặc điểm cá

cá nhân

Kiểm định phân phối chuẩn

Với biến Giới tính chỉ có 2 nhóm mẫu nên sẽ sử dụng phương pháp kiểm định Independent-Samples T Test. Cịn đối với các biến có 3 nhóm mẫu trở lên như: Độ

tuổi, thời gian làm việc tại Resort, thu nhập hàng tháng thì sẽ sử dụng kiểm định

phương sai ANOVA. Điều kiện để có thể phân tích phương sai ANOVA là các biến phải đảm bảo phân phối chuẩn. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, một phân phối được xem là chuẩn có trị số trung bình (mean) và trung vị (median) gần

NHÂN TỐ GIẢ THUYẾT KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ β BC CH DN TL H1 H2 H4 H5 0,250 0,162 0,217 0,342 63,1% Sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại

Sepon Boutique Resort CÁC YẾU TỐ KHÁC 36,9% %Yyv% % %

Sơ đồ 1: Mơ hình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến Sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại Sepon Boutique Resort

bằng nhau và hệ số đối xứng (Skewness) nằm trong khoảng (-1,1). Kết quả kiểm định phân phối chuẩn đối với 3 biến Độ tuổi, thời gian làm việc tại Resort, thu nhập hàng

tháng được thểhiệnởBảng 18.

Bảng 18: Kết quả kiểm định phân phối chuẩn

Độ tuổi Thời gian làm

việc tại Resort

Thu nhập hàng tháng

Giá trị trung bình (Mean) 2,75 3,86 2,73

Số trung vị (Median) 3 4 3

Hệ số đối xứng Skewness -0,208 0,108 -0,371

(Nguồn: Sốliệu điều tra)

Kết quả kiểm định cho thấy biến Độ tuổi, Thời gian làm việc tại Resort và Thu nhập hàng tháng có giá trị trung bình (mean) và trung vị (median) xấp xỉ nhau và hệ số đối xứng (skewness) dao động trong khoảng (-1,1). Quan sát biểu đồ tần số, được

thể hiện rõ từ Biểu đồ 1 đến Biểu đồ 3 (Mục 6 - Phụ lục kết quả xử lý SPSS), với

đường cong chuẩn có dạng hình chng nên 3 biến này đảm bảo điều kiện phân phối

chuẩn. Do đó sử dụng phép kiểm định phương sai một yếu tố (One-way ANOVA) để kiểm định sự khác biệt về Sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại Sepon Resortđối với biến độtuổi, thời gian làm việc tại Resort và thu nhập hàng tháng.

a. Kiểm định sự khác biệt về Sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại Sepon Boutique Resort theo giới tính

Kiểm định này dùng để xem xét có sự khác nhau giữa nam và nữ đối với việc quyết định gắn bó với tổ chức hay khơng. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, với kiểm định Independent-samples T-test, ta cần dựa vào kết quảkiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai tổng thể (kiểm định Levene). Phương sai diễn tảmức độ

đồng đều hoặc không đồng đều (độphân tán) của dữliệu quan sát. Giảthuyết:

H0:Phương sai đồng nhất

Kết quả kiểm định sự khác biệt về Sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Sepon Resort theo giới tínhđược thểhiệnởBảng 19.

Bảng 19 Kết quả kiểm định Independent – Sample T Test với biến Giới tính

Kiểm định Levene Kiểm định t

F Sig t Sig. (2 phía)

Giả thiết phương sai bằng nhau

0,240 0,625

0,21 0,983

Giả thiết phương sai không

bằng nhau 0,21 0,983

(Nguồn: Sốliệu điều tra)

Kết quả thống kê Levene cho giá trị Sig. = 0,625 > 0,05 (mức ý nghĩa). Do đó chấp nhận giảthuyết H0, cho thấy phương sai giữa 2 giới tính bằng nhau.

Vì thế, trong kết quả kiểm định t, ta sử dụng kết quả Giả thiết phương sai bằng

nhau đểkiểm định cặp giảthuyết:

H0: Khơng có sựkhác biệt vềSựcam kết gắn bó với tổchức giữa nam và nữ H1: Có sựkhác biệt vềSựcam kết gắn bó với tổchức giữa nam và nữ

Kết quảcho giá trịSig. = 0,983 > 0,05. Do đó chấp nhận giảthuyết H0.Như vậy,

với mức ý nghĩa 5% có thểkết luận rằng, khơng có sựkhác biệt vềsự cam kết gắn bó với tổchức tại Sepon Resort.

So sánh giá trịtrung bình vềsựcam kết gắn bó với tổchức tai Resort của 2 nhóm nam và nữ (xem phụ lục) cho thấy giá trị trung bình của nữ là 3,7872; cao hơn nam giới (3,7854). Nhưng mức chênh lệch này là rất nhỏ, vì vậy Sựcam kết gắn bó với tổ chức tại Sepon Resortđối với nam giới và nữgiới là tương đồng nhau.

b. Kiểm định sự khác biệt về Sự kết gắn bó với tổ chức tại Sepon Resort theo độ tuổi

Giảthuyết:

H0: Khơng có sựkhác biệt vềsựu cam kết gắn bó với tổchức giữa các nhóm tuổi H1: Có sựkhác biệt vềsựcam kết gắn bó với tổchức giữa các nhóm tuổi

Kết quả kiểm định sự khác biệt về sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Sepon Resort theođộtuổi được thểhiệnởBảng 21.

Bảng 20: Kết quả kiểm định One – Way ANOVA với biến Độ tuổi

Giá trị Sig. của thống kê Levene

Kiểm định ANOVA

F Sig.

0,813 0,867 0,460

(Nguồn: Sốliệu điều tra)

Kết quả thống kê Levene cho giá trị Sig. = 0,813 > 0,05 (mức ý nghĩa) cho thấy

phương sai giữa các nhóm tuổi bằng nhau. Vì thế, có thểtiếp tục sửdụng kết quảkiểm

định ANOVA. Kết quả phân tích ANOVA cho giá trị Sig. = 0,460 > 0,05 (mức ý nghĩa) nên chấp nhận giả thuyết H0. Như vậy, với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận rằng, khơng có sự khác biệt về sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Sepon Resort giữa các nhóm tuổi.

Tương tự với các kết quả kiểm định sự khác biệt về sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Sepon Resort theo Thời gian làm việc tại Resort và Thu nhập hàng thángđược

thểhiện rõở Bảng 30 và Bảng 31 (Mục 8 Phụ lục kết quả xử lý SPSS) cho thấy sau

khi phân tích ANOVA thì giá trị Sig. đều lớn hơn 0,05 (mức ý nghĩa) nên chấp nhận giả thuyết H0. Như vậy, với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận rằng, khơng có sự khác biệt về sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Resort giữa Thời gian làm việc tại Resort cũng như giữa các mức thu nhập hàng tháng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên tại sepon boutique resort, quảng trị (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)