CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU
2. Đềxuất giải pháp nâng cao chính sách sản phẩm
2.1. Đối với nhãn hiệu sản phẩm
Đối với một nhãn hiệu dễ đọc, dễnhớhay dễnhẫn biết thìđiều đó chỉgóp một phần
nhỏtrong trí nhớ của khách hàng khi nhắc đến nhãn hiệu đó. Đểnhãn hiệu sản phẩm tạo
được ưu thếcạnh tranh cần thực hiện một sốgiải pháp sau:
- Công ty cần đềcao nhãn hiệu của cơng ty trong tâm trí của khách hàng bởi họcũng chính là một kênh quảng cáo sản phẩm tiềm năng. Nếu nhãn hiệu có uy tín và được khách hàng chấp nhận thì họ sẽ giới thiệu cho những vị khách chưa dùng sản phẩm của công ty. Từ kết quả điều tra có thể thấy, người tiêu dùng biết đến thương hiệu cà phê
Đồng Xanh nhiều nhất là từbạn bè, người thân giới thiệu.
biến hơn, mở rộng thêm kênh phân phối để mức độ nhận diện đối với nhãn hiệu sản
phẩmcà phê Đồng Xanh của người tiêu dùngđược nâng cao hơn.
2.2. Đối với bao bì sản phẩm
Bao bì cũng một phần thể hiện nhãn hiệu của sản phẩm và phần nào thể hiện tính chuyên nghiệp trong khâu chuẩn bị xuất bán sản phẩm. Yếu tố đầu tiên đánh vào mắt của
người tiêu dùng chính là bao bì của sản phẩm.Đểnâng cao chính sách vềbao bì sản phẩm
công ty cần thực hiện một sốgiải pháp sau:
- Cơng ty nên thiết kế bao bì riêng cho từng sản phẩm và thể hiện các thông tin cần thiết vềsản phẩm một các rõ ràng nhất ở trên bao bì sản phẩm đó. Để khách hàng hiểu rõ vềsản phẩm và an tâm khi sửdụng sản phẩm khi biết rõ các thơng tin vềsản phẩm đó. - Bổsung thêm thiết kếvềmàu sắc của từng loại sản phẩm đểphân biệt rõ giữa chủng loại này với chủng loại khác.Đặc biệt là đểphân biệt sản phẩm của công ty với sản phẩm của công ty cạnh tranh.
- Trên bao bì cần có những thơng tin liên hệ để khách hàng có thểphản hồi với cơng ty vàđược giải đáp thắc mắc mọi lúc mọi nơi.
2.3. Đối với chủng loại sản phẩm
Sản phẩm của công ty tuy đa dạng nhưng mức độ nhận biết của khách hàng đối với các sản phẩm chưa cao. Đểnâng cao chính sách chủng loại sản phẩm thì cơng ty cần phải: - Tiếp tục nghiên cứu thị trường để đa dạng hóa mẫu mã, chủng loại nhằm đáp ứng kịp
thời nhu cầu ngày càng thay đổi đa dạng của khách hàng.
- Nhân viên bán hàng cần chú ý chào hàng phù hợp đối với từng đối tượng khách hàng khác nhau. Mỗi đối tượng khách hàng có đặc tính cá nhân khác nhau nên nhu cầu về sản phẩm cũng khác nhau.
- Phối hợp quảng cáo sản phẩm để người tiêu dùng biết đến sự đa dạng chủng loại của
cà phê Đồng Xanh, đồng thời biết đến các sản phẩm khác của công ty chứ không chỉ
riêng sản phẩm họdùng.
2.4. Đối với chất lượng sản phẩm
Từ kết quả điều tra có thể thấy chất lượng sản phẩm cà phê là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến chính sách sản phẩm của cơng ty. Nâng cao chất lượng sản phẩm chính là nâng
lượng sản phẩm là biện pháp hữu ích nhất để có thể cạnh tranh thu hút khách hàng. Để nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường công ty cần nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa bằng cách thực hiện các giải pháp sau:
Ứng dụng tiến bộkhoa học kỹthuật vào sản xuất:
Việc ứng dụng rộng rãi khoa học kỹthuật trong các lĩnh vực quản lý, vật liệu, máy
móc thiết bị, cơng nghệ... trực tiếp tạo điều kiện cho quá trình sản xuất có được các sản phẩm có chất lượng cao, hiện đại phù hợp với xu thế tiêu dùng. Đây là một hướng đi hiệu quảnhất và cũng tạo được chỗ đứng vững nhất trong cuộc chiến cạnh tranh.
Nghiên cứu thị trường để định hướng chất lượng sản phẩm:
Nhu cầu của con người là vơ tận mà các doanh nghiệp dù có cố gắng đến đâu cũng khó có thể chiều lịng được hết địi hỏi của người tiêu dùng. Chính vì vậy, doanh nghiệp nên đi sâu giải quyết một cách hài hoà nhất giữa những mong muốn của khách hàng với
khả năng sản xuất có thể đáp ứng được. Để thực hiện tốt nhất điều này, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường đểphân khúc thị trường, phân biệt từng loại khách hàng có những u cầu địi hỏi khác nhau từ đó doanh nghiệp có thể tiến hành phục vụ, cung cấp sản phẩm tận tình, chuđáo hơn.
Hơn nữa, các doanh nghiệp nên thành lập một phòng Marketing đảm nhiệm vai trò
nghiên cứu vềkhách hàng, nhu cầu thị trường, đối thủcạnh tranh... đểcung cấp các chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối. Công việc này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc quảng cáo và khuyếch trương sản phẩm. Đây là một trong những phòng ban tuy chỉ mới
được coi trọng trong những năm gần đây nhưng nó đã cho thấy hiệu quả to lớn qua việc
giải quyết tốt vấn đề phù hợp giữa giá cả, chất lượng và thị trường, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Phát huy ý thức, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân:
Sản phẩm là kết quả của sự phối hợp sức lao động và tư liệu sản xuất. Lao động là chất xúc tác chủ yếu phân biệt thành công hay thất bại trong công tác chất lượng. Lao
động được phân công cụ thể, có trách nhiệm và năng lực thì chất lượng sản phẩm được
nâng cao và ngược lại.
Trong điều kiện ngày nay, khi nhiều doanh nghiệp đã thay đổi, cải tiến cơng nghệ
hiểu biết để thích nghi với trang thiết bị mới. Mặt khác, doanh nghiệp cũng cần nâng cao ý thức trách nhiệm của người lao động, giúp họhiểu được vai trị của mình đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Để tuyển chọn lực lượng công nhân đầu vào, ban lãnh đạo cần đề ra những tiêu chuẩn cụ thể. Các công nhân phải thoả mãn được những yêu cầu của công việc sau một
thời gian thử việc và phải đảm bảo được sức khoẻ. Đểkhông ngừng nâng cao vềtri thức, trìnhđộ nghềnghiệp doanh nghiệp nên tuyển chọn những cán bộquản lý, công nhân sản xuất trực tiếp đi bồi dưỡng, đào tạo nâng cao tại các trường đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề... theo một phạm vi thời gian cho phép để khơng ảnh hưởng đến cơng tác, sản
xuất. Ngồi ra, doanh nghiệp cũng nên thường xuyên tham gia các cuộc thi nâng cao kiến thức và tay nghề. Nếu thực hiện tốt điều này không những chất lượng sản phẩm được đảm bảo mà còn tạo ra năng suất lao động cao hơn giúp doanh nghiệp hoạt động ổn định và
từng bước mởrộng thị trường.
Kiểm soát chặt chẽchất lượng của nguồn nguyên vật liệu đầu vào
Công ty phải thực hiện lựa chọn, phân loại và kiểm soát chặt chẽ chất lượng của nguồn nguyên vật liệu đầu vào, đảm bảo nguồn cung cấp nguyên vật liệu đúng quy cách, chủng loại, chất lượng, thời gian vận chuyển và bảo quản. Thiết lập mối quan hệcó uy tín
đối với nhà cungứng nguyên vật liệu và với khách hàng.
2.5. Đối với sản phẩm mới
Sản phẩm mới là một yếu tốquan trọng trong sự phát triển và tồn tại của một cơng ty. Vì phải liên tục đối mặt với thị trường cạnh tranh gay gắt, với nhu cầu thường xuyên
thay đổi đa dạng, phức tạp hơn của khách hàng và với những tiến bộtrong công nghệnên
công ty cần phải có chiến lược phát triển sản phẩm mới cũng như cải tiến những sản phẩm hiện tại để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
- Trong quá trình thiết kế, bộ phận marketing của công ty cần phải thường xuyên nghiên cứu thị trường, tiếp xúc với khách hàng để nắm bắt được những xu hướng mới trong sử dụng sản phẩm ở mỗi thời kỳ. Từ đó đưa ra những ý tưởng về sản phẩm mới phù hợp với thịhiếu của người tiêu dùng.
- Các sản phẩm mới khi tung ra thị trường thìngười tiêu dùng vẫn chưa tiếp cận được
phẩm đồng thời biết đến sản phẩm mới của công ty.
- Việc tung sản phẩm mới ra thị trường cần phải chọn vào thời điểm thích hợp để tạo
được dấu ấn sâu trong lòng khách hàng, đồng thời tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị
trường.
Kiểm soát sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường
Trước hết sự kiểm sốt này phải mang tính thường xun. Hoạt động kiểm sốt phải
diễn ra liên tục và thường xun. Cơng ty cần nắm bắt được tình hình sản phẩm của cơng ty trên thị trường để từ đó có những kế hoạch nhằm chuẩn bị trước nếu sản phẩm của công ty bịsản phẩm của công ty khác vượt qua.
Công ty phải liên tục thu thập thông tin cũng nhưý kiến vềsản phẩm của cơng ty từ
phía khách hàng đểtừ đó thấy được điểm mạnh cũng như điểm yếu của sản phẩm trên thị
trường, từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm