Lựa chọn công nghệ thực hiện dự án

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý dự án phần mềm (Nghề Lập trình máy tính) - Tổng cục dạy nghề (Trang 34 - 38)

- Hệ thống website quản lý và đặt phòng khách sạn Hệ thống Quản lý công văn

Mã bài: ITPRG11.2 Mục tiêu thực hiện:

2.4. Lựa chọn công nghệ thực hiện dự án

Hiện tại, các mơ hình xử lý được sử dụng trong quá trình phát triển dự án vẫn đang được sử dụng rộng rãi, tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp, điều kiện thực hiện… mà chúng

ta có sự lựa chọn thích hợp. Vậy, lựa chọn mơ hình phát triển nào (Process Model trong lifecycle development):

Các mơ hình phát triển bao gồm:

 Waterfall – Thác nước

 Iterative – Mơ hình lặp

 Increment- Tăng trưởng

 Spiral – Xoắn ốc

 Prototyping – Làm mẫu (khơng thật sự là một qui trình) Các phương pháp luận:

 RUP

 Mơ hình RAD (Rapid Application Development)

o Mơ hình phát triển tương thích hoặc mơ hình phát triển nhanh. Bảng so sánh tính ưu việc giữa các mô hình phát triển(trang sau).

Các thuộc tính Ưu điểm Nhược điểm/ hạn chế Waterfall

 Phát triển tuần tự.

 Có các cột mốc chính

 Thơng tin phản hồi ít

Các yêu cầu rõ ràng, dễ nhận biết và thiết kế trước khi triển khai thực hiện

Hình thức hố các tài liệu và các sản phẩm đầu ra

Dễ dàng quản lý dự án

Thường các yêu cầu khó được hiểu và khó xác định sớm

Tính trực quan dự án bị giới hạn trong tài liệu Thông tin phản hồi của khách hàng thường là quá chậm

Iterative

 Các chu trình được lặp lại

 Các công việc được thực hiện lại

 Tiến hành phát triển song song.

Sớm phát hiện sự cố

Thông tin phản hồi của khách hàng được kịp thời Các tiến độ trực quan

Process improvement (PI)

Khó quản lý hơn Waterfall

Khó xây dựng các hợp đồng và hợp đồng phụ Phát triển song song cho phép lập kế hoạch tiến độ tốt hơn waterfall

Incremental

 Kế hoạch, phương pháp lặp.

 Xác định các yêu cầu sơm

 Phân chia vấn đề

 Sản phẩm chuyển giao của các giai đoạn.

Hỗ trợ phát triển song song và cho ra sản phẩm sớm hơn

Tiến độ thể hiện trực quan và, PI and LL

Quản lý phức tạp thông qua việc chia nhỏ vấn đề Tương đối dễ quản lý

Thông tin feedback từ khách hàng và sự cắt ngang công việc sẽ dẫn đến thực hiện lại công việc

Ánh xạ các yêu cầu cho các phần mở rộng tương đối khó

Các yêu cầu thay đổi có thể dẫn đến phải thực hiện lại một số công việc

Không xử lý các yêu cầu thay đỏi đột ngột tốt bằng Waterfall

Khó trong việc xây dựng các hợp đồng và thầu phụ

Spiral

Kế hoạch lặp

Từng mục lặp có thể sẽ nhắm đến thiết lập kế hoạch cho mục lắp kế tiếp

Kiểm soát được rủi ro

Xác định sớm các rủi ro và có thể xử lý sớm các rủi ro này.

Hỗ trợ phát triển song song, tiến trình trực quan Có thể quản lý được nhưng phức tạp trong việc quản lý các cột mốc và rủi ro

Khó trong việc xây dựng các hợp đồng. Cần có sự cộng tác của

Việc quản lý và kiểm sốt khó hơn .

Các nhân tố để chấp nhận (lựa chọn) một mơ hình xử lý - Bối cảnh (business context)

o Dự án được ký kết thông qua /đối với việc phát triển sản phẩm và đối với các dịch vụ IT

o Các yếu tố về thị trường: time-to-market, sự cấp thiết - Kích thước và độ phức tạp của dự án

o Bao gồm cả sản phẩm phần mềm và sự nỗ lực để phát triển dự án - Các giới hạn bắt buộc

o Sự an toàn, tin cậy và các yêu cầu bảo mật - Kiểu ứng dụng

o Hệ thống nhúng, web, các ứng dụng thương mại… - Hệ thống mới hoàn toàn hay đã tồn tại một hệ thống tương tự

o Tổ chức đã từng xây dựng hệ thống này chưa hay xây dựng mới hồn tồn? - Tính mở, các yêu cầu tính dễ mở rộng

o Dễ sử dụng, dễ mở rộng và đảm bảo tính ổn định - Các yếu tố về tổ chức

o Các kỹ năng, vấn đề văn hoá, các quan điểm … SDLC VÀ ĐỘ PHỨC TẠP CỦA DỰ ÁN

Hình 14 SDLC và độ phức tạo của dự án Theo tài liệu: Principles of SE

Kết luận

- Định hướng là điều sống cịn cho hồn thành mọi cơng việc. Cách tốt nhất là bắt đầu dự án bằng: Mục đích, Mục tiêu

- Quản lý dự án cần chính thức hố chúng bằng văn bản gọi là SOW

- Cũng cần công bố dự án và công bố tài liệu trên rộng rãi cho mọi người liên quan dự án.

Câu hỏi và bài tập:

Câu 1. Hãy xác định vai trò trách nhiệm của từng thành viên liên quan đến dự án:

1. Người : ..................................................................

 Cấp tiền cho dự án hoạt động, phê duyệt dự án, quyết định cho dự án đi tiếp hay kết thúc.  Bổ nhiệm người quản lí dự án

 Thiết lập các mục tiêu nghiệp vụ của dự án và đảm bảo rằng những mục tiêu này được đáp ứng  Ký xác nhận nghiệm thu những sản phẩm chủ chốt nhất

 Ký xác nhận kết thúc dự án

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý dự án phần mềm (Nghề Lập trình máy tính) - Tổng cục dạy nghề (Trang 34 - 38)