Cân đối vốn, khuyến khích đầu tư, mở rộng thị trường, xây dựng mơ hình kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn

Một phần của tài liệu Luận án TS (Trang 73 - 82)

dựng mơ hình kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn

* Các giải pháp về vốn và đầu tư

Thơng qua các hình thức rất linh hoạt như bồi dưỡng tập trung tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật theo mơ hình thăm quan thực tế, mỗi năm có hàng nghìn nơng dân được tiếp thu các kỹ thuật canh tác mới, kỹ thuật sử dụng cơng cụ máy móc và cách áp dụng giống mới vào sản xuất. Việc tập huấn kỹ thuật cho các hộ nông dân, việc xây dựng các mơ hình điểm về lúa lai 2 dịng về chăn ni “Lợn nạc” theo mơ hình trang trại, thực hiện chương trình “Sind hóa” đàn bị hoặc mơ hình ni ong trong các hộ gia đình được quan tâm chú ý, có tác dụng như các mơ hình trình diễn để khuyến khích nơng dân học tập, đầu tư [111].

Tuy nhiên đây là giai đoạn tỉnh mới tái lập, cịn nhiều khó khăn, nhưng Tỉnh ủy đã chỉ đạo đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành nông nghiệp, tăng cường hỗ trợ vốn cho các hộ nơng dân trong q trình sản xuất kinh doanh. Riêng năm 1999, Tỉnh ủy đã đầu tư trên 40 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách cho ngành nông nghiệp. Các Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng người nghèo đã đầu tư cho nông dân vay trên 300 tỷ đồng để phát triển sản xuất [111].

Theo sự phối hợp chỉ đạo của tỉnh và ngành ngân hàng, các ngân hàng từng bước tăng mức dư nợ vay trung hạn thay vì chủ yếu cho vay ngắn hạn như trước đây; tập trung, hỗ trợ nhân dân đầu tư máy móc nơng nghiệp cho các doanh nghiệp nông nghiệp và các trang trại những mơ hình kinh tế mới.

Cấp ủy, chính quyền cơ sở chú trọng vận động nhân dân cần kiệm, tăng tích lũy để đầu tư đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn. Tỉnh tranh thủ vốn đầu tư của Trung ương thông qua các chương trình dự án như 773, tạo mơi trường thuận lợi để nước ngồi đầu tư mạnh vào chế biến nơng sản, sản xuất máy móc nơng nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông thôn. Bổ sung vốn lưu động cần thiết từ nguồn ngân sách cho các

doanh nghiệp quốc doanh nông nghiệp, trước mắt là các doanh nghiệp: Công ty Cơ điện nông nghiệp, trung tâm truyền giống gia súc Dân Tiến, trại giống lúa Trương Xá, trung tâm thủy sản Bình Trì, trên cơ sở hiệu quả kinh tế và tổ chức tốt khâu dịch vụ nông nghiệp [111].

Bên cạnh việc tăng nguồn vốn đầu tư cho ngôn nghiệp, Hưng n cịn thực hiện một số chính sách ưu đãi: Tăng cường hoạt động khuyến nông, cấp vốn khảo nghiệm chọn lựa giống và máy móc nơng nghiệp phù hợp với địa bàn Hưng Yên, vốn tập huấn và thông tin. Trợ giá giống cho các hộ ni bị đực Sind và nái ngoại; trợ cấp “vốn mồi” khoảng 5% để xây dựng đường liên thơn, liên xã có cơ chế khuyến khích xây dựng các trục chính ra các cánh đồng phục vụ sản xuất. Ngồi ra, tỉnh cịn hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp với nhiều hình thức, như vụ đơng xn 1998, hỗ trợ hơn 1,4 tỷ đồng cho nông dân tập trung xử lý mạ và diệt chuột. Năm 1999, tỉnh đã đầu tư hơn 300 triệu đồng để triển khai hơn 300 ha lúa lai hai dòng, một tiến bộ kỹ thuật mới lần đầu tiên áp dụng. Năm 2000, ngồi việc bố trí vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho các trạm bơm và kiên cố hóa kênh mương, đã hỗ trợ cho nơng nghiệp 6.162 triệu đồng, trong đó 1.791 triệu đồng cho chăn nuôi, 770 triệu đồng cho giống mới và 3.601 triệu đồng cho thủy lợi, bù điện chống hạn; chương trình 773 cải tạo đồng ruộng 2.500 triệu đồng; ngân hàng người nghèo cho 54.300 hộ vay với số tiền 54.335 triệu đồng; cho vay của chương trình giải quyết việc làm 6.993 triệu đồng; vốn ADB cho 2 dự án nạo vét hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải, nâng cấp Trạm bơm Văn Giang và Văn Lâm thực hiện trong 10.900 triệu đồng và Trung ương đầu tư tu bổ đê điều 11.00 triệu đồng [113].

* Tìm kiếm và mở rộng thị trường

Thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, các cơ quan quản lý, cơ quan chun mơn trong tỉnh đã thực hiện chính sách bảo hiểm giá đối với một số nông sản hàng hóa, đặc biệt là nơng sản xuất khẩu, khuyến khích đầu tư phát triển nhằm ổn định sản xuất và đời sống, tăng sức mua của thị trường nội tỉnh. Công tác dự báo nhu cầu thị trường được thực hiện thành nề nếp

đi liền với tăng cường công nghệ sinh học và cơ giới hóa máy móc thiết bị tương đối hiện đại nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành nông sản và hợp thị hiếu, tăng sức cạnh tranh của nông sản Hưng Yên trên thị trường trong nước và quốc tế. Trong chương trình cơng tác của Tỉnh ủy, UBND tỉnh thường xun có nội dung kiếm tìm và mở rộng thị trường xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp như gạo, ngô, thịt lợn, nhãn, đay, lạc, tơ tằm, các loại rau, dưa chuột, cà chua, tỏi, ớt… nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chế biến nơng sản.

* Khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngồi nước

Với phương châm linh hoạt và mềm dẻo, Hưng Yên đã kêu gọi và tạo nhiều điều kiện, nhất là về mặt bằng vốn cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh đầu tư vào nơng nghiệp ở các huyện đều xuất hiện các doanh nghiệp chế biến, cung cấp thức ăn chăn ni, phân bón, thuốc trừ sâu; các doanh nghiệp bao tiêu, chế biến nông sản, thực phẩm; doanh nghiệp tư nhân vận tải, cơ khí nơng nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều.

* Xây dựng mơ hình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn

Từ những mơ hình Mễ Sở, An Viên, Hạ Lễ, Như Quỳnh, phong trào chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp đã được nhân rộng và trở thành một xu thế ở nơng thơn. Xây dựng mơ hình là một giải pháp quan trọng nhằm triển khai các nghị quyết về kinh tế trong cơ chế thị trường, cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn là một q trình lâu dài khó khăn và phức tạp, tỉnh sẽ tập trung xây dựng một số mơ hình, mỗi huyện, thị sẽ chọn một mơ hình, từ những mơ hình sẽ rút kinh nghiệm cả về lý luận lẫn thực tiễn, quy mô và bước đi nhằm nhân ra diện rộng và trở thành phong trào rộng lớn.

Với những chủ trương đúng đắn, các biện pháp chỉ đạo đồng bộ, quyết liệt trong những năm đầu sau khi tái lập tỉnh, nơng nghiệp Hưng n đã có những kết quả bước đầu quan trọng:

Năng suất lúa tăng từ 9,8 tấn/ha năm 1996 tăng lên 105 tạ/ha, năm 1997 gần 11,4 tấn/ha, năm 1999 năng suất lúa cả năm 11,36 tấn/ha năm

2000. Giá trị sản xuất bình quân ngành trồng trọt năm 1998 đạt trên 30 triệu đồng/ha, tăng 4,75% so 1997, năm 1999 đạt 32 triệu đồng/ha canh tác. Sản lượng lương thực năm 1997 đạt 517.000 tấn, trong đó thóc 473.000 tấn, bình qn lương thực đầu người 470kg (năm 1996: 460 kg). Năm 1998 sản lượng lương thực qui thóc 523,084 tấn, tăng 4,95% với năm 1997, trong đó màu qui 41.000 tấn. Năm 1999, tổng sản lượng lương thực quy thóc cả năm đạt 554.184 tấn (riêng thóc là 509.562 tấn), hơn năm 1998 là 31,088 tấn (bằng 105,95%), bình quân lương thực đầu người 516kg/năm, tăng 9,32% so với năm 1998. Năm 2000, tổng sản lượng lương thực quy thóc đạt 55,4 vạn tấn, trong đó thóc 50,62 vạn tấn [112].

Bảng 2.1: Diện tích các loại cây trồng

Năm Tổng số 1997 126.528 1998 129.315 1999 131.27 2000 127.482 2001 125.482 2002 125.958 2003 126.172 2004 125.621 2005 123.33 2006 121.906 2007 121.569 2008 121.42 2009 114.539 2010 119.145 Chia ra

Cây hàng năm Cây lâu năm

Trong đó

Tổng số Cây lương Cây cơng Tổng số Cây

nghiệp ăn quả

thực có hạt hàng năm 119.832 100.022 6.254 6.705 6.383 122.851 99.070 7.557 6.464 6.200 125.029 99.700 8.585 6.241 5.977 121.679 93.7927 7.913 6.553 5.863 118.929 93.792 7.913 6.553 5.863 118.943 93.089 8.411 7.015 6.303 119.348 93.418 8.053 6.824 6.211 118.144 92.142 8.599 7.477 6.955 115.632 89.517 9.936 7.698 7.155 113.901 88.823 6.664 8.005 7.583 113.441 89.633 6.396 8.128 7.598 113.547 90.937 5.415 7.873 7.586 106.62 88.373 4.228 7.919 7.650 110.816 90.549 4.967 8.329 7.873 Nguồn: [21]

Bảng 2.2: Sản lượng lương thực có hạt

Đơn vị tính: Tấn/kg/người

Trong đó Sản lượng

Sản Sản Sản Sản

Sản lương thực

Năm lượng lượng

lượng lượng lượng bình qn

thóc ngơ

thóc đơng thóc vụ đầu người

xuân mùa

1997 480.037 453.458 246.835 206.623 23.579 4571998 512.202 482.015 241.870 240.145 30.187 483 1998 512.202 482.015 241.870 240.145 30.187 483 1999 539.949 509.348 224.245 264.923 30.601 504 2000 549.069 530.001 265.468 264.533 19.068 509

Chỉ số phát triển bình quân hàng năm -%

1997-2000 103,57 105,01 102,50 107,86 82,47 102,67

Nguồn: [21]

Bảng 2.3: Sản lượng chăn nuôi gia súc, gia cầm

Đơn vị tính: Tấn

Năm Trâu Bị Lợn Gia cầm

1997 253 570 25.848 8.450

1998 192 576 27.993 8.390

1999 134 572 29.219 8.596

2000 252 690 31.884 9.837

Chỉ số phát triển bình quân hàng năm-%

1997-2000 102,09 97,65 107,44 107,20

Bảng 2.4: Giá trị sản xuất ngành thủy sản

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm Tổng số Chia ra

Nuôi trồng thủy sản Khai thác thủy sản Dịch vụ thủy sản

Tính theo giá trị thực tế 1997 60.155 31.090 26.778 2.287 1998 68.068 35.482 30.082 2.504 1999 84.725 58.028 24.563 2.134 2000 86.567 61.748 22.308 2.511 Tính theo giá trị so sánh 1997 46.001 23.775 20.478 1.748 1998 47.447 24.733 20.696 1.745 1999 59.833 40.980 17.346 1.507 2000 60.814 43.378 15.672 1.764 Nguồn: [21]

Dưới sự chỉ đạo thường xuyên, kịp thời của Tỉnh ủy cùng với tinh thần hăng say sản xuất của người dân, kinh tế nông nghiệp Hưng Yên trong những năm 1997 - 2000 đạt được nhiều kết quả tích cực. Sản xuất nơng nghiệp dần chuyển sang sản xuất hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường. Nhiều cây trồng, vật ni có năng suất cao, chất lượng tốt được đưa vào nuôi trồng.

Đây là kết quả của quá trình thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước, sự đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp, phù hợp với nguyện vọng của nơng dân, ý Đảng, lịng dân hịa quyện tạo động lực thúc đẩy nơng dân tìm tịi năng động sáng tạo, áp dụng khoa học kỹ thuật, thâm canh tăng năng suất cây trồng, vật ni. Q trình chỉ đạo nhạy bén và thống nhất của các cấp, các ngành từ tỉnh tới cơ sở vừa khoa học, vừa cụ thể, sát đúng với tình hình. Từ chủ trương làm thủy lợi nội đồng đề phịng khả năng hạn, đến chủ trương tăng trà lúa xuân muộn, giảm trà lúa xuân trung, tăng trà lúa mùa trung giảm trà lúa mùa

muộn, giảm các giống lúa năng suất thấp, đưa các giống lai thuần có năng suất cao vào sản xuất đã được bà con nơng dân đồng tình hưởng ứng. Các sự cố về đê điều được phát hiện và xử lý kịp thời, công tác bảo vệ thực vật và thú y đã được chú ý, các phương án phịng chống thiên tai được chuẩn bị chu đáo, nên nhìn chung đã góp phần tích cực vào việc bảo vệ sản xuất.

Bên cạnh những thành tựu đạt được, kinh tế nơng nghiệp Hưng n cịn bộc lộ nhiều hạn chế: tốc độ phát triển chậm và chưa vững chắc, chưa tạo bước đột phá trong nội ngành để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu; còn nhiều lúng túng trong việc đổi mới và chuyển đổi mơ hình, hoạt động của HTX theo Luật; các phương thức canh tác tiên tiến còn chậm được đưa vào sản xuất; sản xuất nông nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu; chi phí cho sản xuất cịn cao… Nguyên nhân của tình trạng trên là do: nhiều cơ chế chính sách của tỉnh chưa đáp ứng được tiến độ phát triển; chưa có chiến lược, quy hoạch phát triển tổng thể cho kinh tế nông nghiệp trên địa bàn tỉnh; lực lượng cán bộ cịn thiếu, yếu về chun mơn và cơ cấu cán bộ không hợp lý, tập trung quá nhiều vào lĩnh vực trồng trọt…

Công tác khuyến nông mặc dù đã được quan tâm nhưng thực tế sản xuất còn đòi hỏi đáp ứng rất nhiều, từ việc tập huấn kỹ thuật cho các hộ nông dân, việc đưa nhanh các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, việc bố trí mỗi xã một cán bộ khuyến nông theo tinh thần thông tư liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ban tổ chức cán bộ Chính phủ số 07, đến việc tìm đầu ra cho sản phẩm nơng nghiệp là những việc mà chúng ta cần phải quan tâm giải quyết thỏa đáng; các HTX đã chuyển đổi theo luật HTX nhưng hoạt động còn đơn điệu chủ yếu dịch vụ điện nước, khâu quan trọng của sản xuất là giống cây trồng, vật nuôi và tiêu thụ sản phẩm.

Hợp tác xã chưa vươn lên đảm trách được, trong khi các cơ sở quốc doanh cũng chưa hoàn toàn chủ động được, thực tế trên dẫn đến lúng túng khó khăn cho người sản xuất.Việc củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất là kết quả của quá trình đổi mới tổ chức quản lý HTX theo luật, các HTX dịch

vụ nông nghiệp ra đời ngồi nhiệm vụ là dịch vụ phục vụ nơng nghiệp cịn có tác dụng ổn định tình hình nơng thơn, tạo mơi trường thuận lợi cho nông nghiệp nông thôn phát triển. Tạo điều kiện cho người nông dân tiếp thu khoa học kỹ thuật, nâng cao nhận thức về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, vươn lên làm giàu từ nông nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường.

Cơng tác tiêm phịng dịch bệnh gia súc ít được quan tâm, tỷ lệ tiêm phịng thấp việc kiểm dịch sát sinh cịn bng lỏng: Việc thụ tinh nhân tạo cho đàn lợn, đàn bò kết quả đạt thấp, nguyên nhân một phần người dân chưa thấy hết được cái lợi của công tác truyền tinh nhân tạo và tiêm phòng gia súc, một phần do chế độ đối với đội ngũ cán bộ cơ sở và cách tổ chức thực hiện của các đợn vị dịch vụ cịn có mặt hạn chế; dịch lở mồm long móng đã xảy ra

ở 8 trong 10 huyện thị tuy đã được khống chế song cũng làm ảnh hưởng một phần đến việc phát triển chăn nuôi, sản xuất vụ đông liên tục bị giảm sút qua một vài năm trở lại đây, nguyên nhân chủ yếu do được mùa, giá nông sản hạ sản xuất kém hiệu quả, chuột phá hoại nhiều, đầu ra của sản phẩm bị hạn chế cơ sở sản xuất chế biến nông sản quá nhỏ bé, phần lớn nông dân làm thủ công. Một số mặt hàng như thịt lợn hồn tồn chưa có các cơ sở chế biến, sản phẩm hàng hóa sản xuất ra đều do tư thương thao túng thị trường dẫn đến tình trạng ép cấp, ép giá làm thiệt thòi cho người sản xuất.

Với những nguyên nhân trên địi hỏi các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Hưng n tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo sát sao và có hiệu quả hơn, nhằm sớm khắc phục những tồn tại, phát huy những thành tựu để đưa kinh tế Hưng Yên hướng tới sự phát triển bền vững.

Tiểu kết chương 2

Trong những năm 1997 - 2000, xuất phát từ thực tiễn địa phương, bám sát đường lối, chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế nói chung, KTNN nói riêng, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hưng Yên đã, tập trung vào các lĩnh vực chủ yếu: trồng trọt, chăn nuôi; cải tạo, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ

thuật; xây dựng các vùng sản xuất tập trung; tăng cường công tác quản lý nhà nước, đổi mới chính sách phát triển nơng nghiệp và xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn bằng việc ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, quyết định nhằm lãnh đạo, chỉ đạo các sở, ban, ngành và các địa phương trong tỉnh thực hiện. Nhiều nghị quyết, chỉ thị của Tỉnh ủy về phát triển kinh tế nông nghiệp được nhân dân hưởng ứng sâu rộng và thực hiện có hiệu quả với những cách làm sáng tạo, đã huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội, phù hợp với đặc điểm của từng vùng, miền. Điều đó phản ánh sự quán triệt, vận dụng linh hoạt của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên trong lãnh đạo thực hiện phát triển kinh tế nông

Một phần của tài liệu Luận án TS (Trang 73 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w