Luôn nắm vững, vận dụng sáng tạo đường lối của Đảng về phát triển kinh tế nông nghiệp sát với thực tiễn địa phương để đề ra chủ

Một phần của tài liệu Luận án TS (Trang 135 - 139)

phát triển kinh tế nông nghiệp sát với thực tiễn địa phương để đề ra chủ trương sát, đúng

Trong q trình lãnh đạo cơng cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng tập trung sức lãnh đạo phát triển kinh tế, trong đó có KTNN; tập trung sức

phát triển nơng nghiệp, đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn XHCN, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhằm phát triển một nền nơng nghiệp hàng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh. Phấn đấu đưa Việt Nam từ một nước hàng năm phải nhập hàng triệu tấn lương thực, trở thành một nước đảm bảo lương thực cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, có tích lũy, xuất khẩu lương thực và trở thành nước đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo.

Đảng bộ tỉnh Hưng Yên luôn quán triệt và vận dụng đúng đắn đường lối, chủ trương của Đảng về phát triển KTNN vào thực tiễn địa phương, một tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, tỉnh duy nhất trong cả nước hồn tồn khơng có núi, biển, địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu màu mỡ. Hưng n là tỉnh có 2 con sơng lớn là sơng Thái Bình và sơng Hồng bao quanh, có giá trị rất lớn trong việc tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, cung cấp nước sinh hoạt cho nông dân và bồi đắp phù sa cho đồng ruộng. Đến năm 2010 dân số Hưng Yên có 1.132.285 người, trong đó số người sống ở nơng thơn chiếm hơn 99% dân số. Nông dân Hưng Yên cần cù, sáng tạo giàu kinh nghiệm trồng lúa nước, đó là những điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển KTNN. Quá trình Đảng bộ tỉnh đề ra chủ trương phát triển KTNN phải bám sát thực tiễn đó, phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương khắc phục những khó khăn, hạn chế. Chỉ có như vậy, KTNN Hưng Yên mới phát triển, đứng vững trên mảnh đất của chính mình [31].

Qn triệt chủ trương của Đảng về phát triển KTNN (1997 - 2010), Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lần thứ XIV(1997), lần thứ XV (2000), lần thứ XVI (2005) và lần thứ XVII (2010) các nghị quyết Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, của Ban Thường vụ Tỉnh ủy từ năm 1997 đến năm 2010 đã kịp thời đề ra chủ trương phát triển KTNN bao gồm: hệ thống quan điểm, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để “phát triển tồn diện kinh

tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với xây dựng nơng thơn mới ”.

Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lần thứ XVII (2010) tiếp tục khẳng định “Đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nhanh và bền vững gắn với tập trung xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”. Đại hội XVII xác định mục tiêu:

Quy hoạch ngành, lĩnh vực gắn với quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ để phát huy tiềm năng, lợi thế của từng vùng với tầm nhìn dài hạn. Hoàn thiện quy hoạch vùng phát triển kinh tế vùng bão, vùng nguyên liệu, vùng sản xuất giống lúa chất lượng cao gắn với các chính sách hỗ trợ, khuyến khích thu hút các dự án công nghiệp chế biến nơng sản thực phẩm có thế mạnh của tỉnh [35, tr.8]. Q trình hoạch định chủ trương và sự chỉ đạo phát triển KTNN ở tỉnh Hưng Yên (1997 - 2010) Đảng bộ các cấp là hạt nhân lãnh đạo, tổ chức thực hiện đường lối của Đảng, đề ra chủ trương, chính sách phát triển KTNN của Tỉnh trên cơ sở quán triệt, vận dụng các nghị quyết của Đảng vào thực tiễn địa phương một cách sáng tạo, linh hoạt. Các cấp ủy Đảng là cơ quan lãnh đạo trực tiếp, toàn diện mọi hoạt động của Tỉnh ủy về phát triển KTNN. Ngành Nơng nghiệp (Sở, Phịng nông nghiệp và Phát triển nông thôn), thực hiện chức năng quản lý nhà nước, tổ chức chỉ đạo thực hiện các chủ trương của Đảng, của Đảng bộ tỉnh, đồng thời làm tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền ban hành các văn bản để thể chế hóa chủ trương của Đảng thành những nhiệm vụ, giải pháp cụ thể. Quần chúng nhân dân có trách nhiệm cùng Đảng, chính quyền đồn thể các cấp thực hiện phát triển KTNN

ở địa phương. Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, tổ chức xã hội, nhân dân nhằm phát huy mọi nguồn lực của địa phương vào phát triển KTNN, tạo sự

đồng thuận trong xã hội, là nhân tố quan trọng có ý nghĩa quyết định thực hiện thắng lợi chủ trương của Đảng, của Đảng bộ tỉnh về phát triển kinh tế KTNN trong những năm 1997 – 2010 [35, tr.11]

Kinh nghiệm Đảng bộ tỉnh Hưng Yên vận dụng sáng tạo chủ trương của Đảng vào thực tiễn địa phương trong những năm 1997 - 2010, nhân tố quyết định đảm bảo cho nông nghiệp tỉnh Hưng Yên phát triển đúng hướng, đạt hiệu quả cao. Cơ cấu KTNN ở tỉnh Hưng n dần thốt khỏi tình trạng độc canh, phát triển theo hướng đa canh, sản xuất hàng hóa, quy mơ ngày càng lớn, năng suất, chất lượng, hiệu quả cao. Chất lượng nguồn nhân lực ở nông thôn từng bước được nâng cao, cơ cấu lao động chuyển dịch dần sang các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ. Nông thôn tỉnh Hưng n khơng cịn là nông thôn thuần nông, từng bước chuyển thành nông thôn phát triển đa dạng, hiện đại về cơ cấu sản xuất, lao động, ngành nghề phù hợp với những tiêu chí nơng thơn mới hiện nay. Bên cạnh đó, nơng nghiệp tỉnh Hưng n vẫn cịn những khó khăn, thử thách. Đó là, chuyển dịch nơng nghiệp sang sản xuất hàng hóa có chuyển biến, nhưng cịn chậm, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chưa nhiều, việc chuyển đổi cây trồng, vật ni, mùa vụ cịn hạn chế, chưa tạo được những vùng sản xuất hàng hóa lớn, ổn định, cơng tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới còn nhiều bất cập.

Đảng bộ tỉnh Hưng Yên vận dụng chủ trương của Đảng về phát triển KTNN trong những năm 1997 - 2010 đến nay vẫn còn ý nghĩa thực tiễn to lớn. Thực tiễn đã qua cung cấp nhiều dữ liệu về lý luận và kết quả hiện thực quan trọng để Đảng bộ tỉnh Hưng Yên tiếp tục bổ sung, phát triển và hoàn thiện chủ trương về phát triển KTNN đưa Hưng Yên trở thành tỉnh nơng thơn mới có nền nông nghiệp, công nghiệp theo hướng hiện đại. Quá trình đó địi hỏi Đảng bộ Tỉnh phải thường xun nắm bắt kịp thời những

chủ trương mới của Đảng về phát triển KTNN, nắm vững những vấn đề mới nảy sinh từ thực tiễn địa phương, phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, các lực lượng trong Tỉnh thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước.

Một phần của tài liệu Luận án TS (Trang 135 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w