này càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao và ngược lại.
- Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương
Chỉ tiêu này cho biết để thực hiện một đồng doanh thu bán hàng thì cần chi bao nhiêu đồng lương. Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh thu đạt được trên một đồng chi phí tiền lương. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao.
- Hiệu suất tiền lương
Đây là chỉ tiêu chất lượng cho biết là một đồng tiền lương bỏ ra thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hiệu suất tiền lương tăng lên khi lợi nhuận thuần tăng với nhịp độ cao hơn nhịp độ tăng của tiền lương.
1.3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nghiệp
1.3.1. Các nhân tố tác động bên ngoài
- Yếu tố nền kinh tế:
Nền kinh tế có tác động rất lớn và nhiều khía cạnh đến mơi trường kinh doanh, đến cung cầu sản phẩm, chúng có thể là cơ hội nhưng cũng có thể là nguy cơ đối với hoạt động của doanh nghiệp. Nền kinh tế xoay quay các vấn đề như tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất ngân hàng, chính sách tiền tệ, tỷ lệ lạm phát,… hoạt động kinh doanh có tốt hay khơng một phẩn do tác động mạnh mẽ của những yếu tố đó.
- Đối thủ cạnh tranh:
Chạy đua trên thị trường là không khoan nhượng đối với tất cả các doanh nghiệp dù là doanh nghiệp nước ngoài cũng như doanh nghiệp ở trong nước dù là doanh
Khả năng sinh lời của lao động
Lợi nhuận sau thuế Số lao động bình quân
Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương
Doanh thu thuần Quỹ tiền lương
Hiệu suất tiền lương Lợi nhuận sau thuế Quỹ tiền lương =
= =
nghiệp đó đang hoạt động ở thị trường nội địa hay thị trường nước ngoài. Và ngược lại khi nền kinh tế bị suy thoái, bất ổn định, tâm lý người dân hoang mang, sức mua của người dân giảm sút, các doanh nghiệp phải giảm sản lượng phải tìm mọi cách để giữ khách hàng, lợi nhuận doanh số cũng sẽ giảm theo trong lúc đó sự cạnh tranh trên thị trường lại càng trở nên khốc liệt hơn.
Đối thủ cạnh tranh ở đây không chỉ là cạnh tranh với khách hàng mua sản phẩm mà còn là cạnh tranh ở khâu mua vật tư đầu vào. Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là rất khó khăn, vì vậy phải đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tổ chức bộ máy lao động để tạo ra lợi thế cạnh tranh về giá, chất lượng,.. để nâng cao hiệu quả nếu có thể. Tuy thách thức to lớn nhưng đó cũng tạo ra động lực phát triển doanh nghiệp.
- Tập quán và mức độ thu nhập bình quân dân cư:
Nhân tố này chịu tác động của giá cả, chất lượng sản phẩm, thu nhập thói quen của người tiêu dùng nhưng bản thân nhân tố sức mua và cấu thành sức mua chịu ảnh hưởng của nhân tố số lượng và cơ cấu mặt hàng sản xuất. Mỗi sản phẩm đều có hiệu quả riêng nên nhân tố sức mua cũng khác làm hiệu quả chung thay đổi. Nếu sản phẩm phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng, chiểm tỷ trọng lớn trong tồn bộ mặt hàng thì giúp hiệu quả của doanh nghiệp tăng lên. Do đó địi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ nhân tố này để có kế hoạch kinh doanh phù hợp.
- Các chính sách của Nhà nước:
Một trong những công cụ của Nhà nước để điều tiết nền kinh tế là các chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và các luật theo từng nganh, lĩnh vực. Đó là hệ thống các nhân tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh. Nếu chính sách lãi suất tín dụng quy ước mức lãi suất quá cao gây cản trở cho việc vay vốn của doanh nghiệp và làm tăng chi phí vốn, lợi nhuận giảm và hiệu quả kinh doanh cũng sẽ giảm.
1.3.2. Các nhân tố tác động bên trong
- Nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực của một doanh nghiệp được hình thành trên cơ sở của một cá nhân có vai trị khác nhau và được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định.
SVTH: LÊ THỊ THU ANH - D16CQKT01-N 35
hàng đầu, phải xem nguồn nhân lực là tài sản tất yếu. Doanh nghiệp làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức. - Nhân tố năng lực quản lý:
Trình độ quản lý thể hiện ở việc xây dựng được cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý với tỷ lệ chi phí lao động gián tiếp thấp mà vẫn đảm bảo vận hành kinh doanh một cách nhịp nhàng. Việc bổ chức hệ thống bộ máy quản trị gọn nhẹ, có hiệu lực sẽ góp phần giảm chi phí quản lý trong giá thành sản phẩm, sử dụng hợp lý và tiết kiệm lao động quản lý và sử dụng các yếu tố khác sẽ làm hiệu quả kinh doanh cao hơn. Trình độ quản lý còn thế hiện ở việc nhận biết và sử dụng các phương pháp và công cụ quản lý để kích thích tài năng sáng tạo của nhân tố con người, cống hiến nhiều hơn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nhân tố vốn kinh doanh:
Yếu tố vốn là yếu tố chủ cốt quyết định đến quy mơ của doanh nghiệp và quy mơ có cơ hội khai thác. Nó phản ánh sự phát triển và là sự đánh giá về hiệu quả kinh doanh. Vốn còn là nền tảng, là cơ sở cho doanh nghiệp hoạt động, góp phần đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa sản phẩm. Ngồi ra vốn cịn giúp đảm bảo độ cạnh tranh cao và giữ ưu thế lâu dài trên thị trường.
- Nhân tố công nghệ:
Ngày nay công nghệ sản xuất kinh doanh luôn giữ vai trò quan trọng trong q trình sản xuất kinh doanh. Chính nhờ những thiết bị khoa học tiên tiến, con người sẽ được giải phóng sức lao động, năng suất lao động tăng lên rất nhiều lần trong một thời gian, dẫn tới tăng hiệu quả.
- Nhân tố Marketing:
Marketing có thể được hiểu như một quá trinh xác định, dự báo thiết lập và thỏa mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng đối với sản phẩm hay dịch vụ. Nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Chương I đưa ra những cơ sở lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nội dung lý thuyết bao gồm những chỉ tiêu tài chính nhằm phân tích hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử sụng nguồn vốn, hiệu quả sử dụng chi phí và một một nhân tố có tác động trực tiếp tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đó chính cơ sở để đưa ra những đánh giá, nhận xét khái quát và chi tiết cụ thể cho Cơng ty CP Lux Decor Sài Gịn cở chương II. Những đánh giá, nhận xét đó là tiền đề cho những đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Công ty.
SVTH: LÊ THỊ THU ANH - D16CQKT01-N 37 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CƠNG TY CP LUX DECOR SÀI GỊN NĂM 2019