Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng Nguồn vốn

Một phần của tài liệu Khóa luận nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty CP lux decor sài gòn (Trang 89 - 95)

2.2. Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh trong năm 2019 tại công ty

2.2.2.3. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng Nguồn vốn

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Nguồn vốn chung

Bảng 2.20: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn.

Biến động

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2018 Mức tăng,

giảm

Tỷ lệ (%)

Doanh thu thuần (1) 12.192.636.883 5.951.333.673 6.241.303.210 104,87 Lợi nhuận sau thuế (2) (54.050.213) (1.119.138.824) 1.065.088.611 (95,17) Nguồn vốn bình quân (3) 11.457.706.354 8.137.992.978 3.319.713.376 40,79 Sức sản xuất của Vốn-

vòng =(1)/(3) 1,06 0,73 0,33 45,51 Tỷ suất lợi nhuận trên

Vốn-% =(2)*100/(3) (0,47) (13,75) 13,28 (96,57) (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh & Báo cáo tình hình tài chính) Theo bảng số liệu, sức sản xuất của vốn năm 2018 đạt 0,43 vòng, năm 2019 đạt 1,36 vòng tăng 0,93 vòng tương đương với tăng 218,24%. Có nghĩa cứ trung bình đầu tư 1 đồng nguồn vốn thì mang lại 0,73 đồng doanh thu thuần năm 2018 và mang lại 1,06 đồng năm 2019. Mặc vù có tạo ra mức doanh thu cao hơn nhưng không đáng kể,

Công ty cần tìm biện pháp để đẩy mạnh việc sử dụng phân bổ nguồn vốn sao cho hợp lý để mang lại doanh thu cho Công ty.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn bị âm nhưng cũng có dấu hiệu tích cực khi mức độ tăng trưởng nhanh chóng chỉ trong năm. Cụ thể năm 2018 tỷ suất này là (13,75)%, sang năm 2019 tăng thêm 13,28 đơn vị % và đạt (0,47)% có nghĩa đầu tư trung bình 100 đồng nguồn vốn Cơng ty sẽ bị lỗ 13,75 đồng lợi nhuần thuần năm 2018 và lỗ 0,47 đồng năm 2019. Theo như số liệu BBCTC thì nguồn vốn năm 2019 giảm 35,62% nhưng doanh thu vẫn tăng mạnh kéo theo sự tăng trưởng của tỷ suất lợi nhuận mặc dù chưa thể bù đắp hết được các khoản chi phí để tạo ra lợi nhuận nhưng ở giai đoạn đầu này Công ty cần cố gắng trụ vững trên thị trường mới là điều quan trọng.

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý nợ của Công ty

Bảng 2.21: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý nợ của Công ty.

Biến động

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2018

Mức tăng, giảm Tỷ lệ (%) Nợ phải trả (1) 2.603.940.295 7.515.901.801 (4.911.961.506) (65,35) Nợ phải trả bình quân (2) 5.059.921.048 4.153.613.154 906.307.895 21,82 Tổng tài sản (3) 8.974.700.494 13.940.712.213 (4.966.011.719) (35,62) Vốn chủ sở hữu (4) 6.370.760.199 6.424.810.412 (54.050.213) (0,84) Doanh số mua hàng thường niên (5) 4.491.562.284 15.394.826.874 (10.903.264.590) (70,82) Vòng quay nợ phải trả= (5)/(2)=(6) 0,89 3,71 (2,82) (76,05) Số ngày bình qn vịng

quay khoản phải trả- ngày =365/(6) 411,19 98,48 312,71 317,54 Tỷ số nợ trên tài sản-% =(1)*100/(3) 29,01 53,91 (24,90) (46,18) Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu =(1)/(4) 0,41 1,17 (0,76) (65,06)

SVTH: LÊ THỊ THU ANH - D16CQKT01-N 81

➢ Vòng quay nợ phải trả: biến động mạnh, chỉ số này đạt 3,71 vòng vào năm 2018

và chỉ đạt 0,89 vòng năm 2019 tức giảm mạnh 76,05% tương đương với 2,82 vịng. Chính vì vậy đã kéo theo việc gia tăng số ngày bình qn vịng quay các khoản phải trả từ 98,48 ngày lên đến 411,19 ngày. Nguyên nhân chủ yếu của xu hướng này là do doanh số mua hàng thường niên của Công ty giảm mạnh 70,82% tức giảm 10.903.264.590 trong khi nợ phải trả bình quân tăng lên 21,82 chính vì vậy đã ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của khách hàng.

➢ Tỷ số nợ trên tài sản: giảm mạnh từ 53,91% năm 2018 xuống còn 29,01% năm 2019 tức giảm 24,90% với tốc độ giảm 46,18%. Có nghĩa có 53,91% tổng tài sản năm 2018 và có 29,01% tổng tài sản năm 2019 là từ đi vay nợ các khoản. Việc giảm tỷ lệ nợ này là do năm 2019 mặc dù tổng tài sản và nợ phải trả đều giảm nhưng do Công ty đã trả phần lớn nợ ngắn hạn và hạn chế nợ dài hạn nên làm giảm kết cấu nợ trong tổng tài sản.

➢ Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: cũng giảm mạnh đột ngột từ 1,17 năm 2018 xuống

còn 0,41 năm 2019 tức giảm 0,76 lần tương đương với tốc độ giảm 65,06%. Có nghĩa năm 2018 tỷ số này lớn hơn 1 nên tài sản được đầu tư phần lớn là từ khoản vay đặc biệt là từ vay dài hạn sang năm 2019 nợ phải trả giảm mạnh 65,35% trong khi vốn chủ sở hữu chỉ giảm 0,84% nên cho thấy Cơng ty có để khả năng thanh toán cho các khoản nợ của mình.

Kết luận: Khả năng tự chủ về tài chính của Công ty khá tốt trong năm 2019 tuy nhiên cũng cho thấy Công ty chưa tận dụng được chưa biết khai thác đòn bẩy tài chính, huy động vốn bằng hình thức đi vay nhằm mở rộng kinh doanh và có thể gia tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn chủ sở hữu

Bảng 2.22: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu.

Biến động

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2018 Mức tăng,

giảm

Tỷ lệ (%)

Doanh thu thuần (1) 12.192.636.883 5.951.333.673 6.241.303.210 104,87 Lợi nhuận sau thuế (2) (54.050.213) (1.119.138.824) 1.065.088.611 (95,17) Vốn chủ sở hữu bình quân (3) 6.397.785.306 3.984.379.824 2.413.405.482 60,57 Vốn góp chủ sở hữu bình quân (4) 8.000.000.000 5.000.000.000 3.000.000.000 60,00 Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu -Vòng =(1)/(3) 1,91 1,49 0,41 27,59 Tỷ suất sinh lời của vốn

chủ sở hữu -% =(2)*100/(3)

(0,84) (28,09) 27,24 (96,99) Sức sản xuất của vốn góp

chủ sở hữu-Lần =(1)/(4) 1,52 1,19 0,33 28,05 Tỷ suất sinh lời của vốn

góp chủ sở hữu - %

=(1)*100/(4) (0,68) (22,38) (21,71) (96,98) (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh & Báo cáo tình hình tài chính)

➢ Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu: Năm 2018 bình quân là 1,49 vịng/năm, hay trung bình 1 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra được 1,49 đồng doanh thu. Sang năm 2019, hệ số này đạt 1,91 vòng/năm tức 1 đồng vốn bình quân đã tạo ra 1,91 đồng doanh thu tăng 0,41 đồng so với năm trước. Nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng trưởng nhanh chóng của doanh thu thuần bên cạnh việc giảm lượng vốn chủ sở hữu do bị lỗ nhưng giảm không đáng kể chỉ 0,84%. Điều này cho thấy Công ty ngày càng quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả hơn đặc biệt trong cơng tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mua bán hàng hóa làm doanh thu tăng nhanh đồng thời tăng sức sản xuất. Bên cạnh đó nhìn chung sức sản xuất của vốn cả hai năm đều thấp vì mới bước đầu tham gia vào thị

SVTH: LÊ THỊ THU ANH - D16CQKT01-N 83

mạnh tăng sức sản xuất chính là biện pháp để tìm kiếm được lợi nhuận nên chỉ tiêu này cũng chính là một trong những mục tiêu mà Công ty cần chú trọng thực hiện.

➢ Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu: Như phân tích ở mục các chỉ tiêu đánh giá

khả năng sinh lời, nhìn chung chỉ số này luôn âm ở hai năm do Công ty luôn bị lỗ nhưng do mới thành lập nên đó cũng là một điều dễ hiểu, trong 2 năm thì năm 2019 Cơng ty có những cải thiện đáng kể trong cơng tác chi phí nên giảm thiểu tối đa được khoản lỗ dù khơng có lợi nhuận. Đó chính là bước đệm làm nền tảng để phát triển kinh doanh những năm sau.

➢ Sức sản xuất của vốn góp chủ sở hữu: Tăng chủ yếu do việc tăng doanh thu thuần khi mà vốn góp chủ sở hữu khơng thay đổi qua hai năm phân tích. Cụ thể, chỉ số này đạt 1,19 lần, năm 2019 tăng 28,05% tức đạt 1,52 lần. Có nghĩa cứ trung bình đầu tư 1 đồng vốn góp chủ sở hữu thì mang lại 1,19 đồng doanh thu năm 2018 và mang lại 1,52 đồng năm 2019. Nhìn chung có thể thấy được hiệu q nhất định trong cơng tác sử dụng vốn góp, với số vốn không thay đổi Công ty dường như đã thực hiện thành cơng một số chính sách nhằm đẩy mạnh lượng tiêu thụ sản phẩm và đã mang lại lượng doanh thu đáng kể trong năm 2019.

➢ Tỷ suất sinh lời của Vốn góp chủ sở hữu: Tăng, từ (22,38)% năm 2018 đến (0,68)% năm 2019 tức tăng (21,71) đơn vị %. Điều này có nghĩa trung bình cứ đầu tư 100 đồng vốn góp thì bị lỗ 22,38 đồng lợi nhuận thuần và bị lỗ 0,68 đồng. Nguyên nhân do giảm thiểu được đáng kể các khoản chi phí nên giảm thiểu việc lỗ cuối kỳ, khiến giá trị lỗ năm 2019 ít hơn rất nhiều so với năm 2018 kéo theo sự tăng trưởng của tỷ suất sinh lời của Vốn góp chủ sở hữu.

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn lưu động

Bảng 2.23: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn lưu động.

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2018 Mức tăng,

giảm

Doanh thu thuần (1) 12.192.636.883 5.951.333.673 6.241.303.210 Lợi nhuận sau thuế (2) (54.050.213) (1.119.138.824) 1.065.088.611 Vốn lưu động bình qn (3) 8.634.111.224 5.829.903.679 2.804.207.545 Vịng quay vốn lưu động

(vòng) =(1)/(3) = (5) 1,41 1,02 0,39 Thời gian một vòng luân

chuyển (ngày) =365/(5) 258 358 (99)

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu

động (lần) =(3)/(1) 0,71 0,98 (0,27)

Tỷ suất sinh lời vốn lưu động

(%) =(2)*100/(3) (0,63) (19,20) 18,57 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh & Báo cáo tình hình tài chính)

➢ Vịng quay vốn lưu động: Năm 2018, số vòng quay này đạt 1,02 tức bình quân 1

đồng vốn lưu động bỏ ra thì thu về được 1,02 đồng doanh thu. Sang năm 2019 đạt 1,41 tức bỏ ra bình quân 1 đồng vốn lưu động tạo ra 1,41 đồng doanh thu, so với năm 2018 thì chỉ số này tăng 0,39 vòng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Cơng ty đang tốt dần.

➢ Thời gian một vịng luận chuyển: Vì vịng quay vốn lưu động tăng dần kéo theo

việc giảm dần của thời gian một vòng quay từ 358 năm 2018 xuống còn 258 năm 2019 tức giảm khoảng 99 ngày. Chỉ số này càng giảm cho thấy thì tốc độ luân chuyển của vốn lưu động càng lớn và làm ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu quả hơn.

➢ Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động: Năm 2018 chỉ số này đạt 0,98 sang năm 2019 đạt 0,71 tức giảm 0,27. Có nghĩa để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì cần bình quân bỏ ra 0,98 đồng vốn lưu động năm 2018 và 0,71 đồng năm 2019. Việc giảm chỉ số này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cao hơn do Công ty tiết kiệm được 0,27 đồng để tạo ra

SVTH: LÊ THỊ THU ANH - D16CQKT01-N 85

➢ Tỷ suất sinh lời vốn lưu động: Tỷ suất này âm trong hai năm do lợi nhuận sau thuế của Công ty bị âm, cụ thể năm 2018 và 2019 chỉ số này đạt lần lượt là (19,20) và (0,63). Điều đó có nghĩa cứ bình qn bỏ ra 100 đồng vốn lưu động thì bị lỗ 19,20 đồng lợi nhuận năm 2018 và lỗ 0,63 đồng lợi nhuận năm 2019. Mặc dù tỷ suất này tăng chúng tỏ hiệu quả của vốn được thúc tiến nhưng Công ty vẫn chưa thể tạo ra lợi nhuận nên tỷ số này luôn âm. Cơng ty cần có những chính sách tối ưu sử dụng vốn hơn nữa và giảm chi phí nhiều hơn nữa để hoàn thành mục tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Kết luận: Nhìn chung năm 2019, các chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn khả quan hơn sơ với năm 2018, cho thấy việc quản lý và sử dụng vốn hiệu quả hơn. Tuy nhiên do Công ty mới kinh doanh, mặc dù doanh thu tăng nhưng tốc độ tăng của các khoản chi phí phát sinh lớn dẫn đến lợi nhuận bị âm, kinh doanh thua lỗ, điều này trực tiếp làm giảm nguồn kinh phí quỹ do phải bù lỗ gây ảnh hưởng đến nguồn vốn vốn góp của chủ sở hữu làm giảm vốn chủ sở hữu.

Một phần của tài liệu Khóa luận nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty CP lux decor sài gòn (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)