Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tớnh năm 2012

Một phần của tài liệu Luận văn chính sách tạo động lực cho nguồn nhân lực ngành bảo hiểm xã hội tỉnh ninh bình (Trang 48 - 53)

Đơn vị: người; % Theo giới tớnh Theo độ tuổi Chỉ tiờu Tổng ĐVT Nam Nữ <30 31-39 40-49 50-55 >55 Tổng số LĐ 228 Người 103 125 104 86 28 7 3 Tỷ lệ 100% % 45,17 54,83 45,61 37,7 12,28 3,07 1,34 ( Nguồn: Phũng Tổ chức – Hành chớnh)

Về cơ cấu theo giới tớnh: NNL nữ là 125 người chiếm tỷ lệ 54,83%, trong khi đú NNL nam cú 103 người, chiếm tỷ lệ 45,17% trong tổng số NNL. Về cơ cấu theo độ tuổi: NNL cú tuổi đời dưới 30 tuổi chiếm tới 45,61 %, độ tuổi trong khoảng từ 31 - 39 tuổi chiếm 37,7%, NNL cú tuổi đời trờn 55 tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất 1,34%, ở độ tuổi này, NNL dày dạn nhiều kinh nghiệm nhưng sức khỏe suy giảm và thiếu năng động. Độ tuổi trung bỡnh của NNL trong đơn vị là là 32 tuổi. Như vậy, đơn vị cú NNL trẻ chiếm tỷ trọng rất cao, đõy là đội ngũ lao động trẻ, khoẻ, năng động, nhiệt tỡnh với cụng việc. Tuy nhiờn, kinh nghiệm, tay nghề cũn nhiều hạn chế. Ở cỏc độ tuổi khỏc nhau NNL cú cỏc nhu cầu khỏc nhau, chớnh vỡ thế đơn vị cần chỳ trọng tới yếu tố nhúm tuổi để xõy dựng cỏc chớnh sỏch tạo động lực phự hợp đặc biệt là với đội ngũ NNL trẻ chiếm tỷ trọng rất cao của đơn vị.

Như vậy, cú thể thấy rằng NNL của đơn vị cú trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật cao, cơ cấu NNL trẻ là điều kiện nền tảng để đơn vị phỏt huy sức mạnh về NNL trong việc thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế, chớnh trị của đơn vị. Tuy nhiờn, lực lượng lao động trẻ cũng bộc lộ sự thiếu kinh nghiệm, dễ thay đổi, do vậy cũng cần nhận thấy những đặc thự về lao động để xõy dựng cỏc biện phỏp tạo động lực một cỏch hiệu quả.

2.3. Thực trạng chớnh sỏch tạo động lực cho nguồn nhõn lực

Như chỳng ta đó biết “nhu cầu” là trạng thỏi tõm lý cảm thấy thiếu hụt một cỏi gỡ đú và mong muốn đạt được. Cả lý thuyết và thực tế đều chỉ ra rằng nhu cầu của con người là rất đa dạng, khụng giống nhau trong từng hoàn cảnh cụ thể và nú khụng ngừng thay đổi. Chớnh sỏch tạo động lực đũi hỏi nhà quản lý phải cú kỹ năng, kinh nghiệm để cú thể tỡm hiểu nhu cầu của người lao động, từ đú cú những chớnh sỏch thỳc đẩy sự thoả món nhu cầu của người lao động nhằm đạt được cỏc mục tiờu của tổ chức. Tại BHXH chưa cú hoạt động chớnh thức, một thống kờ hay sự thăm dũ nào được tiến hành nhằm xỏc định nhu cầu của người lao động. Để nghiờn cứu hệ thống nhu cầu ( đỏnh giỏ mức độ hài lũng hay khụng) của CBCNV tại đơn vị tỏc giả đó tiến hành điều tra bằng bảng hỏi Phụ lục 2.1 với 20 phiếu khảo sỏt, với đối tượng đa dạng về chức danh, độ tuổi, cấp bậc Phụ lục 2.2 cho tất cả cỏc tiờu

chớ về tiền lương, tiền thưởng, cỏc yếu tố thuộc cụng việc, cụng tỏc đào tạo, mụi trường làm việc, cụ thể như sau:

2.3.1. Thực trạng chớnh sỏch tạo động lực cho nguồn nhõn lực bằng cỏc biện phỏp kớch thớch tài chớnh cỏc biện phỏp kớch thớch tài chớnh

2.3.1.1. Tiền lương

Tiền lương là vấn đề hết sức phức tạp và quan trọng của kinh tế, bất kỳ dưới một hỡnh thỏi kinh tế xó hội nào người lao động, người quản lý lao động núi riờng và tồn xó hội núi chung đều phải quan tõm đến chớnh sỏch tiền lương. Đối với người lao động thỡ tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu, cũn đối với một tổ chức thỡ tiền lương được coi là một chi phớ cứng.

Nhận thức rừ được giỏ trị của tiền lương, để sử dụng lao động cú hiệu quả BHXH tỉnh Ninh Bỡnh đó luụn bỏm sỏt những quy chế, quy định chi tiờu nội bộ của Bảo hiểm xó hội Việt Nam và vấn đề tiền lương luụn được BHXH Việt Nam ưu tiờn và quan tõm hàng đầu. Tất cả mọi chi tiờu trong đơn vị luụn

được nờu cao tinh thần tiết kiệm, chống lóng phớ để tạo điều kiện đầu tư phỏt triển, tăng thu nhập (thụng qua tiền lương), cải thiện đời sống CCVC trong đơn vị, thu hỳt và giữ được những người cú năng lực trong đơn vị. Căn cứ vào cỏc tiờu chớ về tiền lương của BHXH Việt Nam BHXH tỉnh Ninh Bỡnh đó cụ thể hoỏ đối với hệ thống tiền lương:

- Cỏch tớnh đơn giản, dễ hiểu, rừ ràng, cụng khai, minh bạch.

- Cơ cấu tiền lương của CC, VC: căn cứ theo hệ số ngạch bậc của CC, VC, LĐHĐ biờn chế và tập sự; quyết định tuyển dụng, tăng lương của BHXH tỉnh và BHXH Việt Nam. Vào ngày 15 hàng thỏng BHXH tỉnh thanh toỏn bằng 1,8 lần theo hệ số lương ngạch bậc, chức vụ và cỏc khoản phụ cấp (trừ phụ cấp làm đờm, thờm giờ). Phần chờnh lệch 0,8 khụng dựng để tớnh đúng BHXH, BHYT, BHTN và khụng phụ thuộc vào chất lượng cỏn bộ CCVC được đỏnh giỏ xếp loại. Ngoài khoản tiền lương được hưởng theo quy định, cỏn bộ, CCVC, LĐHĐ được hưởng thu nhập tăng thờm từ nguồn kinh phớ tiết kiệm khi kết thỳc năm tài chớnh. Thu nhập tăng thờm căn cứ vào kết quả xếp loại của từng đơn vị và của từng cỏ nhõn. ( Trớch yếu bảng lương thỏng 12 năm 2012: Phụ lục số 2.3)

- Thu nhập tăng thờm ( thu nhập bổ sung): Tất cả CC, VC, LĐHĐ theo Nghị định 68, Lao động hợp đồng tạm tuyển trong chỉ tiờu biờn chế theo quy định của BHXH Việt Nam đều được hưởng.

+ Căn cứ vào kết quả hoạt động trong năm của cỏc đơn vị, BHXH Việt Nam tiến hành đỏnh giỏ, xếp loại và quy định hệ số ( ký hiệu là H1) để xỏc định quỹ thu nhập bổ sung cho từng đơn vị. Cỏc đơn vị được xếp thành 3 loại ( Loại I: Hưởng theo mức lương với hệ số H1 = 1; Loại II: Hưởng theo mức lương với hệ số H1 = 0,9; Loại III: Hưởng theo mức lương với hệ số H1 = 0,8).

+ BHXH tỉnh tổ chức tiến hành xếp loại cỏc đơn vị dự toỏn cấp 3, là BHXH cỏc huyện và cỏc phũng ( Ký hiệu H2, nhận cỏc giỏ trị 1; 0,8; 0,9);

Sau đú căn cứ vào kết quả cụng tỏc cỏc đơn vị dự toỏn cấp 3 tổ chức đỏnh giỏ xếp loại từng CBCC trong đơn vị ( Ký hiệu là H3, nhận cỏc giỏ trị: Tốt: 1,1; Khỏ: 1,0; Trung bỡnh: 0,9)

Giỏm đốc BHXH tinh căn cứ vào chỉ tiờu biờn chế, đỏnh giỏ CCVC theo cỏc tiờu chớ cơ bản, chủ yếu tập trung vào hiệu quả, chất lượng cụng việc; chấp hành ngày, giờ cụng và kỷ luật lao động, luụn bỏm sỏt tỷ lệ: loại tốt khụng quỏ 20%, loại khỏ khụng quỏ 60%, cũn lại là loại trung bỡnh

+ Cỏc đơn vị dự toỏn cấp 3 căn cứ vào Hệ số lương 1 lần theo Nghị định 204/NĐ-CP ( Q1), căn cứ vào chấm cụng hàng ngày để xỏc định hệ số Li và hệ số tiền lương tăng thờm TH1. Sau đú BHXH tỉnh căn cứ kết quả đỏnh giỏ, xếp loại cỏc đơn vị BHXH cấp huyện và khối cỏc phũng thuộc BHXH tỉnh đó bỏo cỏo để lập bảng tổng hợp chi lương chớnh, kết quả xếp loại và hệ số lương tăng thờm TH2 của từng quý.

+ BHXH Việt Nam đỏnh giỏ xếp loại và thụng bỏo hệ số xếp loại H1 của năm trước cho từng đơn vị.

Q2 = 0,2 Q1 x H1 ( H1 nhận cỏc giỏ trị 1; 0,9; 0,8 tương ứng với ba loại I, II và III)

Trường hợp K2 > Q2 thỡ quỹ thu nhập bổ sung của đơn vị bằng Q2 Trường hợp K2 ≤ thỡ quỹ thu nhập bổ sung của đơn vị bằng K2 + Xỏc định đơn giỏ thu nhập bổ sung (G2)

BHXH tỉnh căn cứ kết quả tổng hợp chi lương chớnh ( hệ số 1), kết quả xếp loại và hệ số thu nhập bổ sung, xỏc định đơn gỏ thu nhập bổ sung của toàn đơn vị trong năm (G2):

G2 = Q2/TH2

BHXH tỉnh thụng bỏo số kinh phớ tiết kiệm được ( K2), tổng quỹ tiền lương chớnh (Q1), tổng hệ số thu nhập bổ sung (TH2).

Trường hợp K2 ≤ thỡ quỹ thu nhập bổ sung của đơn vị bằng K2

BHXH cấp huyện, cỏc phũng trực thuộc lập Bảng thanh toỏn tiền lương tăng thờm để thanh toỏn cho CCVC trong đơn vị.

Phương phỏp tớnh thu nhập bổ sung cụ thể như sau:

Trờn cơ sở danh sỏch trả lương của từng CCVC thuộc BHXH cấp huyện và khối văn phũng thuộc BHXH tỉnh; hệ số lương, cỏc loại phụ cấp đó được quy đổi ra hệ số của từng CCVC và cỏc kết quả xếp loại của đơn vị, cỏ nhõn tương ứng với hệ số tiền lương tăng thờm (H3) để tớnh ra tổng hệ số lương tăng thờm quy đổi ( Ký hiệu là TH1)

n

TH1 = ∑ H3i x Li x His

i Trong đú:

His: hệ số lương và phụ cấp chức vụ, khu vực, độc hại, trỏch nhiệm, thõm niờn vượt khung của từng người trong năm.

H3i: hệ số thu nhập bổ sung của từng CCVC trong đơn vị. H3 nhận cỏc giỏ trị 1,1; 1,0; 0,9 tương ứng theo xếp loại CC, VC theo cỏc loại tốt, khỏ, trung bỡnh ( loại được xột hưởng thu nhập bổ sung)

Li: là tỷ lệ giữa ngày cụng đi làm thực tế được chấm cụng với ngày cụng phải làm việc theo quy định trong năm.

n: số biờn chế theo danh sỏch trả lương của đơn vị dự toỏn cấp 2 ( i= 1 – n) Trờn cơ sở kết qủa xếp loại CCVC thuộc BHXH cấp huyện và khối văn phũng thuộc BHXH tỉnh ( hệ số H2) phũng KHTC của BHXH tỉnh xỏc định hệ số thu nhập bổ sung quy đổi ( TH2) cho toàn đơn vị.

TH2 = ∑ H2 x TH1

Trong đú: H2 là hệ số theo xếp loại của từng đơn vị thuộc BHXH tỉnh, H2 nhận cỏc giỏ trị 1;0,9;0,8 tương ứng theo cỏc loại A, B, C.

Sau khi nhận được thụng bỏo của BHXH Việt Nam BHXH tỉnh xỏc định hệ số H1 ( H1 nhận giỏ trị 1; 0,9; 0,8).

Căn cứ vào thụng bỏo xếp loại của BHXH Việt Nam và tổng kinh phớ tiết kiệm được trong năm xỏc định đơn giỏ thu nhập bổ sung (G2) và lập bảng thanh toỏn thu nhập bổ sung cho CCVC

G2 = Q2/TH2.

Việc chi trả lương cho NNL ngành BHXH tỉnh Ninh Bỡnh đó được NNL đỏnh giỏ như sau:

Một phần của tài liệu Luận văn chính sách tạo động lực cho nguồn nhân lực ngành bảo hiểm xã hội tỉnh ninh bình (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)