Thực trạng chớnh sỏch tạo động lực cho nguồn nhõn lực bằng cỏc

Một phần của tài liệu Luận văn chính sách tạo động lực cho nguồn nhân lực ngành bảo hiểm xã hội tỉnh ninh bình (Trang 49 - 59)

2.3. Thực trạng chớnh sỏch tạo động lực cho nguồn nhõn lực

2.3.1. Thực trạng chớnh sỏch tạo động lực cho nguồn nhõn lực bằng cỏc

cỏc biện phỏp kớch thớch tài chớnh

2.3.1.1. Tiền lương

Tiền lương là vấn đề hết sức phức tạp và quan trọng của kinh tế, bất kỳ dưới một hỡnh thỏi kinh tế xó hội nào người lao động, người quản lý lao động núi riờng và tồn xó hội núi chung đều phải quan tõm đến chớnh sỏch tiền lương. Đối với người lao động thỡ tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu, cũn đối với một tổ chức thỡ tiền lương được coi là một chi phớ cứng.

Nhận thức rừ được giỏ trị của tiền lương, để sử dụng lao động cú hiệu quả BHXH tỉnh Ninh Bỡnh đó luụn bỏm sỏt những quy chế, quy định chi tiờu nội bộ của Bảo hiểm xó hội Việt Nam và vấn đề tiền lương luụn được BHXH Việt Nam ưu tiờn và quan tõm hàng đầu. Tất cả mọi chi tiờu trong đơn vị luụn

được nờu cao tinh thần tiết kiệm, chống lóng phớ để tạo điều kiện đầu tư phỏt triển, tăng thu nhập (thụng qua tiền lương), cải thiện đời sống CCVC trong đơn vị, thu hỳt và giữ được những người cú năng lực trong đơn vị. Căn cứ vào cỏc tiờu chớ về tiền lương của BHXH Việt Nam BHXH tỉnh Ninh Bỡnh đó cụ thể hoỏ đối với hệ thống tiền lương:

- Cỏch tớnh đơn giản, dễ hiểu, rừ ràng, cụng khai, minh bạch.

- Cơ cấu tiền lương của CC, VC: căn cứ theo hệ số ngạch bậc của CC, VC, LĐHĐ biờn chế và tập sự; quyết định tuyển dụng, tăng lương của BHXH tỉnh và BHXH Việt Nam. Vào ngày 15 hàng thỏng BHXH tỉnh thanh toỏn bằng 1,8 lần theo hệ số lương ngạch bậc, chức vụ và cỏc khoản phụ cấp (trừ phụ cấp làm đờm, thờm giờ). Phần chờnh lệch 0,8 khụng dựng để tớnh đúng BHXH, BHYT, BHTN và khụng phụ thuộc vào chất lượng cỏn bộ CCVC được đỏnh giỏ xếp loại. Ngoài khoản tiền lương được hưởng theo quy định, cỏn bộ, CCVC, LĐHĐ được hưởng thu nhập tăng thờm từ nguồn kinh phớ tiết kiệm khi kết thỳc năm tài chớnh. Thu nhập tăng thờm căn cứ vào kết quả xếp loại của từng đơn vị và của từng cỏ nhõn. ( Trớch yếu bảng lương thỏng 12 năm 2012: Phụ lục số 2.3)

- Thu nhập tăng thờm ( thu nhập bổ sung): Tất cả CC, VC, LĐHĐ theo Nghị định 68, Lao động hợp đồng tạm tuyển trong chỉ tiờu biờn chế theo quy định của BHXH Việt Nam đều được hưởng.

+ Căn cứ vào kết quả hoạt động trong năm của cỏc đơn vị, BHXH Việt Nam tiến hành đỏnh giỏ, xếp loại và quy định hệ số ( ký hiệu là H1) để xỏc định quỹ thu nhập bổ sung cho từng đơn vị. Cỏc đơn vị được xếp thành 3 loại ( Loại I: Hưởng theo mức lương với hệ số H1 = 1; Loại II: Hưởng theo mức lương với hệ số H1 = 0,9; Loại III: Hưởng theo mức lương với hệ số H1 = 0,8).

+ BHXH tỉnh tổ chức tiến hành xếp loại cỏc đơn vị dự toỏn cấp 3, là BHXH cỏc huyện và cỏc phũng ( Ký hiệu H2, nhận cỏc giỏ trị 1; 0,8; 0,9);

Sau đú căn cứ vào kết quả cụng tỏc cỏc đơn vị dự toỏn cấp 3 tổ chức đỏnh giỏ xếp loại từng CBCC trong đơn vị ( Ký hiệu là H3, nhận cỏc giỏ trị: Tốt: 1,1; Khỏ: 1,0; Trung bỡnh: 0,9)

Giỏm đốc BHXH tinh căn cứ vào chỉ tiờu biờn chế, đỏnh giỏ CCVC theo cỏc tiờu chớ cơ bản, chủ yếu tập trung vào hiệu quả, chất lượng cụng việc; chấp hành ngày, giờ cụng và kỷ luật lao động, luụn bỏm sỏt tỷ lệ: loại tốt khụng quỏ 20%, loại khỏ khụng quỏ 60%, cũn lại là loại trung bỡnh

+ Cỏc đơn vị dự toỏn cấp 3 căn cứ vào Hệ số lương 1 lần theo Nghị định 204/NĐ-CP ( Q1), căn cứ vào chấm cụng hàng ngày để xỏc định hệ số Li và hệ số tiền lương tăng thờm TH1. Sau đú BHXH tỉnh căn cứ kết quả đỏnh giỏ, xếp loại cỏc đơn vị BHXH cấp huyện và khối cỏc phũng thuộc BHXH tỉnh đó bỏo cỏo để lập bảng tổng hợp chi lương chớnh, kết quả xếp loại và hệ số lương tăng thờm TH2 của từng quý.

+ BHXH Việt Nam đỏnh giỏ xếp loại và thụng bỏo hệ số xếp loại H1 của năm trước cho từng đơn vị.

Q2 = 0,2 Q1 x H1 ( H1 nhận cỏc giỏ trị 1; 0,9; 0,8 tương ứng với ba loại I, II và III)

Trường hợp K2 > Q2 thỡ quỹ thu nhập bổ sung của đơn vị bằng Q2 Trường hợp K2 ≤ thỡ quỹ thu nhập bổ sung của đơn vị bằng K2 + Xỏc định đơn giỏ thu nhập bổ sung (G2)

BHXH tỉnh căn cứ kết quả tổng hợp chi lương chớnh ( hệ số 1), kết quả xếp loại và hệ số thu nhập bổ sung, xỏc định đơn gỏ thu nhập bổ sung của toàn đơn vị trong năm (G2):

G2 = Q2/TH2

BHXH tỉnh thụng bỏo số kinh phớ tiết kiệm được ( K2), tổng quỹ tiền lương chớnh (Q1), tổng hệ số thu nhập bổ sung (TH2).

Trường hợp K2 ≤ thỡ quỹ thu nhập bổ sung của đơn vị bằng K2

BHXH cấp huyện, cỏc phũng trực thuộc lập Bảng thanh toỏn tiền lương tăng thờm để thanh toỏn cho CCVC trong đơn vị.

Phương phỏp tớnh thu nhập bổ sung cụ thể như sau:

Trờn cơ sở danh sỏch trả lương của từng CCVC thuộc BHXH cấp huyện và khối văn phũng thuộc BHXH tỉnh; hệ số lương, cỏc loại phụ cấp đó được quy đổi ra hệ số của từng CCVC và cỏc kết quả xếp loại của đơn vị, cỏ nhõn tương ứng với hệ số tiền lương tăng thờm (H3) để tớnh ra tổng hệ số lương tăng thờm quy đổi ( Ký hiệu là TH1)

n

TH1 = ∑ H3i x Li x His

i Trong đú:

His: hệ số lương và phụ cấp chức vụ, khu vực, độc hại, trỏch nhiệm, thõm niờn vượt khung của từng người trong năm.

H3i: hệ số thu nhập bổ sung của từng CCVC trong đơn vị. H3 nhận cỏc giỏ trị 1,1; 1,0; 0,9 tương ứng theo xếp loại CC, VC theo cỏc loại tốt, khỏ, trung bỡnh ( loại được xột hưởng thu nhập bổ sung)

Li: là tỷ lệ giữa ngày cụng đi làm thực tế được chấm cụng với ngày cụng phải làm việc theo quy định trong năm.

n: số biờn chế theo danh sỏch trả lương của đơn vị dự toỏn cấp 2 ( i= 1 – n) Trờn cơ sở kết qủa xếp loại CCVC thuộc BHXH cấp huyện và khối văn phũng thuộc BHXH tỉnh ( hệ số H2) phũng KHTC của BHXH tỉnh xỏc định hệ số thu nhập bổ sung quy đổi ( TH2) cho toàn đơn vị.

TH2 = ∑ H2 x TH1

Trong đú: H2 là hệ số theo xếp loại của từng đơn vị thuộc BHXH tỉnh, H2 nhận cỏc giỏ trị 1;0,9;0,8 tương ứng theo cỏc loại A, B, C.

Sau khi nhận được thụng bỏo của BHXH Việt Nam BHXH tỉnh xỏc định hệ số H1 ( H1 nhận giỏ trị 1; 0,9; 0,8).

Căn cứ vào thụng bỏo xếp loại của BHXH Việt Nam và tổng kinh phớ tiết kiệm được trong năm xỏc định đơn giỏ thu nhập bổ sung (G2) và lập bảng thanh toỏn thu nhập bổ sung cho CCVC

G2 = Q2/TH2.

Việc chi trả lương cho NNL ngành BHXH tỉnh Ninh Bỡnh đó được NNL đỏnh giỏ như sau:

Bảng 2.5 : Đỏnh giỏ mức độ hài lũng của NNL về tiền lương

Đơn vị tớnh: số phiếu,%

Mức độ hài lũng với tiền lương Mức độ Chỉ tiờu Rất khụng hài lũng Khụng hài lũng Khụng cú ý kiến rừ ràng Tương đối hài lũng Hoàn toàn hài lũng Tổng 1 2 4 9 4 20 Tiền lương là hợp lý và cụng bằng dựa trờn KQTHCV 5% 10% 20% 45% 20% 100% 2 1 1 6 10 20

Tiền lương đảm bảo cụng

bằng bờn ngoài 10% 5% 5% 30% 50% 100%

2 10 3 4 1 20

Tiền lương phõn chia hợp

lý giữa cỏc chức danh 10% 50% 15% 20% 5% 100%

3 9 3 3 2 20

Điều kiện xột tăng lương

hợp lý 15% 45% 15% 15% 10% 100%

2 11 2 4 1 20

Hài lũng với mức thu nhập

10% 55% 10% 20% 5% 100%

(Nguồn: Kết quả phiếu khảo sỏt về động lực lao động của NNL tại đơn vị) Kết quả dữ liệu ở bảng 2.5 đỏnh giỏ mức độ hài lũng của người lao động về tiền lương cho thấy người lao động chưa thực sự hài lũng với cỏc yếu tố của tiền lương. Trong đú, số phiếu khụng hài lũng về thu nhập là lớn nhất, mức độ khụng hài lũng về thu nhập. Đứng thứ hai về mức độ khụng hài lũng

là chỉ tiờu phõn chia hợp lý giữa cỏc chức danh cụng việc với tỷ lệ 50% khụng hài lũng và 10% là rất khụng hài lũng. Rất nhiều người lao động cho rằng việc chi lương hệ số 1,8 lần khụng cần căn cứ vào xếp loại cỏn bộ CCVC mà chỉ cần căn cứ vào xếp loại cỏn bộ CCVC khi chi lương bổ sung hệ số 0,2 là việc bất cụng bằng. Bờn cạnh đú hệ thống lương chưa được xõy dựng một cỏch khoa học, thường dựa vào bằng cấp và thõm niờn cụng tỏc mà ớt dựa vào hiệu quả cụng việc và bản chất cụng việc, do đú chưa thực sự tạo động lực thỳc đẩy nhõn viờn làm việc tốt hơn. Đồng thời việc xếp loại cỏn bộ CCVC căn cứ vào chấm cụng, xếp loại của từng phũng, từng huyện, vẫn bị phụ thuộc vào tỷ lệ (20, 60, 20) điều này dẫn đến sự khụng cụng bằng để đỏnh giỏ một con người, vỡ cú thể tốt của đơn vị này chưa hẳn đó bằng tốt của đơn vị khỏc hoặc ngược lại. Bờn cạnh đú, cú những đơn vị vẫn làm việc theo dạng bốc mụ chia phần, trung bỡnh chủ nghĩa, luõn chuyển cỏn bộ hưởng xếp loại tốt, khỏ, trung bỡnh, hoặc cũng cú những đơn vị dồn loại tốt cho những người cú hệ số lương cao để tổng thu nhập bổ sung của từng đơn vị cao hơn sau đú họ về tự phõn phối lại với nhau. Khoảng cỏch của xếp loại tiền lương bổ sung khụng lớn nờn khụng tạo cho CCVC cú tớnh chiến đấu trong việc bỡnh bầu xếp loại. Người lao động khụng hài lũng với điều kiện xột tăng lương tương đối lớn: 45%. Người lao động cho rằng mặc dự quy chế tiền lương của đơn vị quy định rất rừ ràng về cỏc tiờu chớ xột tăng lương, nhưng quỏ trỡnh đỏnh giỏ vẫn mang tớnh cảm quan và nhiều tiờu chớ khụng cú tiờu chuẩn đỏnh giỏ cụ thể.

Như vậy việc trả lương dựa trờn những đỏnh giỏ cụng khai mức độ đúng gúp của mỗi cỏ nhõn, trỏnh được sự thắc mắc về mức lương họ nhận được. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú cú thể nhận thấy rằng một số khớa cạnh khiến người lao động vẫn chưa thực sự hài lũng với cụng tỏc tiền lương do một số nguyờn nhõn sau:

Cụng tỏc phõn tớch cụng việc chưa được thực hiện tốt. Mặc dự đơn vị đó xõy dựng bộ tiờu chuẩn chức danh cụng việc nhưng cỏc bản tiờu chuẩn chức danh cũn đơn giản, sơ sài, dẫn đến khụng rừ trỏch nhiệm cụng việc, gõy khú khăn trong đỏnh giỏ giỏ trị từng vị trớ chức danh và hiệu quả cụng việc.

Nguyờn tắc xếp bậc lương và xột tăng lương chủ yếu dựa trờn thõm niờn và hiệu quả lao động tại thời điểm đỏnh giỏ mà chưa thực sự dựa trờn đỏnh giỏ năng lực, kết quả hoàn thành cụng việc trong thực tế cả quỏ trỡnh. Những người cú thõm niờn cụng tỏc càng cao thỡ mức lương họ nhõn được càng cao, trong khi đú những lao động trẻ, chưa làm việc lõu dài với đơn vị nhưng họ cú trỡnh độ cao và cú những kỹ năng cần thiết lại khụng được trả lương cao như vậy. Từ đú họ khụng cảm thấy được sự quan tõm của đơn vị đối với những cống hiến của họ.

Cỏc tiờu chớ dựng xỏc định hệ số đỏnh giỏ điểm thành tớch trong cụng thức tớnh lương bổ sung cho CBCNV cũn quỏ chung chung, mỗi tiờu chớ được đưa ra khụng cú cỏc tiờu chớ cụ thể tương ứng. Điều này cú thể dẫn tới lỗi chủ quan, thiờn vị của cỏn bộ làm cụng tỏc đỏnh giỏ.

Vậy để tiền lương thực sự trở thành đũn bẩy kinh tế cho người lao động, cỏc nhà quản lý nhõn sự của đơn vị cần phải đưa ra một số giải phỏp hữu ớch nhằm đảm bảo tớnh cụng bằng của tiền lương.

2.3.1.2. Khen thưởng và phỳc lợi

* Khen thưởng

Tiền thưởng ngoài việc thoả món nhu cầu vật chất cũn cú ý nghĩa to lớn về mặt tinh thần. Khi cỏn bộ, CCVC được thưởng cú nghĩa là thành tớch của họ được tuyờn dương. Họ sẽ phấn khởi khi làm việc, đõy là một hỡnh thức tạo động lực tốt. Tiền thưởng ngày càng được BHXH tỉnh Ninh Bỡnh coi trọng, coi đú là một phần quan trọng của chớnh sỏch phỳc lợi.

Căn cứ vào quy chế chi tiờu nội bộ cho cỏn bộ CCVC toàn ngành của BHXH Việt Nam. BHXH tỉnh đó ban hành quy chế quản lý, sử dụng quỹ khen thưởng đối với cỏc đơn vị thuộc hệ thống BHXH tỉnh Ninh Bỡnh được phổ biến một cỏch rộng rói tới tất cả cỏn bộ, CCVC trong toàn ngành. Tiền thưởng cũng là một nguồn thu nhập mà tầm quan trọng của tiền thưởng chỉ xếp sau lương. Như vậy, tiền thưởng thực tế làm tăng thu nhập của người lao động, tỏc động mónh mẽ đến động cơ kinh tế của họ. Cụ thể nguyờn tắc khen thưởng của BHXH tỉnh Ninh Bỡnh là: thưởng quý ( thưởng thường xuyờn); thưởng năm; thưởng sỏng kiến; thưởng do hoàn thành cụng tỏc thu BHXH; thưởng do làm tốt cụng tỏc chi BHXH, tiền thưởng phụ thuộc vào nguồn kinh phớ khen thưởng phỳc lợi của đơn vị.

Để biết cụ thể việc chi tiền thưởng cho cỏn bộ CCVC ngành BHXH tỉnh Ninh Bỡnh, chỳng ta nghiờn cứu số liệu trong 3 năm trở lại đõy

Bảng 2.6: Tiền thưởng cho cỏn bộ CCVC ngành BHXH tỉnh

(ĐVT: ngàn đồng)

Năm Thưởng thường xuyờn quý Thưởng thường xuyờn năm Thưởng do làm tốt cụng tỏc thu BHXH Thưởng do làm tốt cụng tỏc chi trả BHXH Tổng cộng 2010 912.000 845.000 1.450.000 1.195.240 4.402.240 2011 860.000 610.000 970.000 1.273.300 3.713.300 2012 456.000 228.000 547.200 191.520 1.422.720 ( Nguồn: Phũng KH-TC BHXH tỉnh Ninh Bỡnh)

Nhỡn vào bảng số liệu 2.6 ta thấy tiền thưởng bỡnh quõn của người lao động năm 2012 rất thấp, với tiền thưởng bỡnh quõn là 520.000 đồng/người/thỏng. Chủ yếu là thưởng xếp loại cỏn bộ CCVC theo quý,

thưởng do làm tốt cụng tỏc thu, chi BHXH, BHYT, cũn lai việc thưởng thi đua, thưởng sỏng kiến cải tiến và cỏc mục thưởng khỏc hầu như khụng cú. Tiền thưởng qua cỏc năm cú xu hướng giảm dần do cơ chế ngày một thắt chặt và việc đi khai thỏc, vận động cỏc đơn vị tham gia BHXH, BHYT ngày một khú khăn. Trong đú, cỏc năm tiền thưởng tăng hơn so với năm 2012 là: năm 2010 tăng 3,09%, năm 2011 tăng 2,61%. Bờn cạnh đú, mức tiền thưởng trung bỡnh cả năm của người lao động cũng chưa bằng mức tiền lương bỡnh quõn trong một thỏng của họ, do đú hệ thống khen thưởng chưa thật sự cú tỏc động lớn đến thỏi độ, động lực làm việc của người lao động.

Để làm rừ hơn về mức độ thỏa món của người lao động tại đơn vị về cụng tỏc khen thưởng mà BHXH tỉnh đang ỏp dụng, học viờn đó tiến hành khảo sỏt thụng qua phiếu hỏi và thu được kết quả như bảng 2.7

Bảng 2.7: Đỏnh giỏ của NNL về yếu tố tiền thưởng

Đơn vị tớnh: số phiếu,%

Mức độ hài lũng với tiền thưởng

Mức độ Chỉ tiờu Rất khụng hài lũng Khụng hài lũng Khụng ý kiến Hài lũng Rất hài lũng Tổng 1 7 3 4 5 20

Cỏc khoản thưởng được phõn

chia cụng bằng dựa trờn kết

quả THCV 5% 35% 15% 20% 25% 100%

1 7 2 9 1 20

Tiờu thức xột khen thưởng rừ

ràng, hợp lý 5% 35% 10% 45% 5% 100% 2 7 5 4 2 20 Mức thưởng là hợp lý 10% 35% 25% 20% 10% 100% 1 7 6 4 2 20 Khen thưởng cú tỏc dụng khuyến khớch cao 5% 35% 30% 20% 10% 100% 1 6 2 9 2 20

Hài lũng với mức thưởng nhận

được 5% 30% 10% 45% 10% 100%

Kết quả khảo sỏt cho thấy trong số những người được hỏi cú 55% số người đỏnh giỏ tương đối hài lũng và hoàn toàn hài lũng với mức thưởng nhận được. Tuy nhiờn, số người chưa hài lũng về mức tiền thưởng của đơn vị lại chiếm tỷ lệ khụng nhỏ trong đú tỷ lệ số người trả lời là khụng hài lũng chiếm tới 30%, tỷ lệ số người rất khụng hài lũng chiếm 5%. Bờn cạnh đú cỏc tiờu chớ khỏc như mức độ khụng hài lũng về tiờu chớ phõn chia tiền thưởng theo hiệu quả cụng việc, tiờu chớ thưởng hợp lý rừ ràng, mức thưởng hợp lý, khen thưởng cú tớch kớch thớch cao đều cú mức độ khụng hài lũng khỏ cao từ

Một phần của tài liệu Luận văn chính sách tạo động lực cho nguồn nhân lực ngành bảo hiểm xã hội tỉnh ninh bình (Trang 49 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)