Vận dụng 12:C

Một phần của tài liệu Bai soan vat ly 9 (Trang 39 - 41)

12:C 13:B 14:D 15:A 16:D 17:Tóm tắt U = 12V R1ntR2 I = 0,3A R1//R2 I’ = 1,6A R1’ R2 =? Bài giải R1 nt R2 -> R1 + R2 = U I =12 0,3= 40 Ω (1)

GV: hớng dẫn HS làm câu 18

GV: Tiết diện của dây điện trở đợc tính bằng cơng thức nào? Từ đó suy ra cơng thức tính S -> R1//R2 1 2 1 2 R .R R +R = U' I = 12 1,6=7,5 Ω -> R1.R2 = 300 (2) Từ(1) và (2) -> R1 =30 Ω; R2 =10Ω Hoặc R1 = 10Ω; R2 =30Ω

18:a) Các dụng cụ đốt nóng bằng điện đều có bộ phận chính đợc làm bằng dây dẫn có điện trtở suất lớn để đoạn dây dẫn có điện trở lớn. Khi có dịng điện chạy qua thì nhiệt lợng hầu nh chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng ( có điện trở suất nhỏ và do đó có điện trở nhỏ)

b) Khi ấm hoạt động bình thờng thì hiệu điện thế là 220V và cơng suất điện là 1000w -> điện trở của ấm khi đó là:

R = U2

P = 2202

1000= 48,4ôm

c) Tiết diện của dây điện trở là: R = l s ρ -> S= l R ρ S = 1,1.10 6 .2 48, 4 − Ω =0,045.10-6m2 =0,045mm2. S = 2 4 d π -> d = 0,24mm đờng kính tiết diện là 0,24mm 4. Củng cố: - Hệ thống lại các công thức đã học - Các dạng bài tập đã làm ở trên 5. H ớng dẫn học ở nhà: - Ơn tập tồn bộ chơng I - GV hớng dẫn bài 19,20 - Công thức áp dụng - Lu ý sử dụng đơn vị đo

- Yêu cầu HS hoàn thành 2 bài tập này vào vở bài tập

Soạn : 11/2006 Giảng :

9A: 11/2006 9B: 11/2006 9C: 11/2006

Chơng II: điện từ học

Tiết 23: nam châm vĩnh cửu A.Mục tiêu:

-Mơ tả đợc từ tính của nam châm

-Biết đợc các từ cực loại nào thì hút nhau , loại nào thì đẩy nhau -Mơ tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt của la bàn

B.Chuẩn bị của GV và HS:

GV: SGK+ giáo án

HS: mỗi nhóm :2 thanh nam châm thẳng , trong đó có 1 thanh nam châm đợc bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực

-một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ , nhôm , đồng , nhựa xốp -một nam châm chữ U

-một nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng -một bàn là

-một giá thí nghiệm và một sợi dây để treo thanh nam châm

C.Các hoạt động trên lớp

1.kiểm tra bai cũ : không 2.bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:từ tính của nam châm

GV: Tổ chức cho HS nhớ lại kiến thức cũ -nam châm là vật có đặc điểm gì ?

GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm

GV: Nhấn mạnh : nam châm có tính hút sắt

GV: Gọi HS đọc kết luận tr.58 và yêu cầu HS ghi lại kết luận vào vở

HS: đọc phần thông báo sgk tr.59 để ghi nhớ kí hiệu tên cực từ , đánh dấu màu cực của nam châm và tên các vật liệu từ

GV:Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ trong SGK và nam châm có ở bộ thí nghiệm của các nhóm gọi tên các loại nam châm

Hoạt động 2: tơng tác giữa 2 nam châm

GV: Hớng dẫn HS làm TN để trả lời câu C3, C4

GV: gọi HS lên kết kuận về tơng tác giũa các nam châm qua TN-> Yêu cầu ghi vở kết luận

Hoạt động 3: Vận dụng

GV: la bàn dùng để làm gì?

I.

Từ tính của nam châm

1.

Thí nghiệm

C1: đa thanh kim loại lại gần vụn sắt trộn lẫn vụn nhôm , đồng ,... nếu thanh kim loại hút vụn sắt thì nó là nam châm

C2: khi đã đứng cân bằng kim nam châm nằm dọc theo hớng nam-bắc , khi đã đứng cân bằng trở lại nam châm vẫn chỉ hớng nam-bắc nh cũ

2.Kết luận (sgk)

Một phần của tài liệu Bai soan vat ly 9 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w