GV: Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1 nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN và các bớc tiến hành
- Giao dụng cụ TN cho các nhóm yêu cầu HS làm Tn câu C1 theo nhóm.
GV: Hớng dẫn HS các thao tác TN - Cuộn dây dẫn phải đợc nối kín + Động tác nhanh, dứt khốt.
HS: đọc câu C2, nêu dự đoán và làm TN kiểm tra dự đốn theo nhóm.
GV: Qua TN các em hãy rút ra nhận xét HS: Đọc nội dung nhận xét 1 trong sgk.
Hoạt động 3: Dùng nam châm điện
GV: Yêu cầu HS đọc TN 2, nêu dụng cụ cần thiết.
HS: Tiến hành TN 2 theo nhóm
GV: Hớng dẫn HS lắp đặt dụng cụ TN lu ý lõi sắt của nam châm điện đa sâu vào lịng cuộn dây.
GV: Khi đóng mạch ( hay ngắt mạch điện) thì dịng điện có cờng độ thay đổi ntn? từ trờng của nam châm điện thay đổi ntn?
Hoạt động 4: Dòng điện cảm ứng điện từ
GV: Gọi HS đọc phần thông báo sgk
GV: Qua TN 1 và 2, hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện dịng điện cảm ứng.
HS: Hoạt động nhóm câu C4, C5
Đinamơ ở xe đạp
- 1 nam châm và cuộn dây khi quay núm cảu đinamơ thì nam châm quay theo và đèn sáng
II. Dùng nam châm để tạo ra dòngđiện điện
1. Dùng nam châm vĩnh cửu
C1: (HS thực hiện TN)
trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
+ Di chuyển nam châm lại gần cuôn dây : di chuyển nam châm ra xa cn dây
C2: trong cn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
* Nhận xét: (sgk)
2. Dùng nam châm điện
* Thí nghiệm 2:
C3: dịng điện xuất hiện
- Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện
+ Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện.
*Nhận xét 2: SGK
*Nhận xét 2: SGK cảm ứng xuất hiện.
C5: đúng là nhờ nam châm ta có thể tạo ra dịng điện.
* Ghi nhớ: sgk
4. Củng cố
- Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín - Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng
5. H ớng dẫn học ở nhà - Học bài và làm bài tập 30 (SBT) - Học bài và làm bài tập 30 (SBT) Soạn : 12/2006 Giảng : 9A: 12/2006 9B: 12/2006 9C: 12/2006
Tiết 34: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
A. Mục tiêu:
1. Xác định đợc có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đờng sức từ. xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín khi làm TN với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
2. Dựa vào quan sát TN, xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín
3.Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
4.Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dòng điều kiện dòng điện cảm ứng để thích vào dự đốn những trờng hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng