Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang khơng khí

Một phần của tài liệu Bai soan vat ly 9 (Trang 73 - 75)

GV: yêu cầu HS đọc dự đoán và nêu ra dự đốn của mình

I. Hiện t ợng khúc xạ ánh sáng

1. Quan sát:

ánh sáng đi từ S -> I truyền thẳng ánh sángđi từ I -> K truyền thẳng

- ánh sáng đi từ S đến mặt phân ách rồi đếnK bị gẫy tại K

2. Kết luận: sgk

3. Một vài khái niệm

SI là tia khúc xạ

đờng MN’ vng góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới

góc KIN là góc tới

góc KI’N là góc khúc xạ kí hiệu : r mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới

4. Thí nghiệm

C1: tia khúc xạ nằm trongmặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

C2: Phơng án TN: thay đổi hớng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ

5. Kết luận: SGK C3:

II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang khơng khí từ nớc sang khơng khí

HS: làm Tn kiểm tra

GV: cho HS hoạt động nhóm câu C5, C6

HS: đo góc tới và góc khúc xạ so góc tới và góc khúc xạ

HS: đọc nội dung KL (sgk - 110)

Hoạt động 3: Vận dụng

GV: cho Hs hoạt động nhóm câu C7.

GV: yêu cầu HS phân biệt các hiện tợng khúc xạ và phản xạ ánh sáng

HS: đọc nội dung ghi nhớ sgK

C4: Các phơng án TN kiểm tra dự đoán - chiếu tia sáng từ nớc sang khơng khí bằng cách đặt nguồn sáng ở đáy bình nớc. 2. Thí nghiệm kiểm tra

C5: mắt chỉ nhìn thấy A khi có ánh sáng từ A phát ra truyền đợc đến mắt, khi mắt chỉ nhìn thấy B mà khơng nhìn thấyA có nghĩa là ánh sáng từ A phát ra đã bị B che khuất khơng đến đợc mắt khi mắt chỉ nhìn thấy C mà khơng thấy A,B có nghĩa là ánh sáng từ A,B phát ra đã bịc che khuất khi bỏ B,C đi thì ta lại thấy A có nghĩa là ánh sáng từ A phát rađã truyền qua nớc và khơng khí đến đợc mắt, vậy đờng nối 3 đinh ghim A, B,C biểu diễn đờng truyền của tia sáng từ A ở trong nớc tới mặt phân cách giữa nớc và khơng khí rồi đến mắt. C6: đờng truyền của tia sáng từ nớc sang khơng khí bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa nớc và khơng khí, b là điểm tới, AB là tia tới, BC là tia khúc xạ, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

3. kết luận: sgkIII. Vận dụng III. Vận dụng

C7:

hiện tợng phản xạ

a/s hiện tợng khúc xạ a/s - Tia tới gặp mặt phân cách giữa 2 môi trờng trong suốt bị hắt trở lại mơi trờng trong suốt cũ - góc phản xạ bằng góc tới - Tia tới gặp mặt phân cách giữa 2 môi trờng trong suốt bị gẫy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trờng trong suốt thứ 2. - góc khúc xạ khơng bằng góc tới * Ghi nhớ: sgk 3. Củng cố:

- HS vẽ lại hiện tợng phản xạ và hiện tợng khuc xạ

- Tia phản xạ nằm cùng môi trờng với tia tới với tia khúc xạ nằm ở môi tr- ờng thứ 2, (Tia phản xạ nằm trong môi trờng 1

Tia khúc xạ nằm trong môi trờng 2)

4. H ớng dẫn học ở nhà

Một phần của tài liệu Bai soan vat ly 9 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w