1 Kiểm tra bài cũ
Có 2 thanh thép ln hút nhau bất kể đa các đầu nào của chúng lại gần nhau, có thể kết luận đợc rằng một trong 2 thanh này không phải là nam châm không?
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Lực từ
GV: yêu cầu HS nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm trong hình 22.1 (Tr 61-SGK)
HS: Nêu mục đích thí nghiệm, cách bố trí, tiến hành thí nghiệm
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm quan sát để trả lời câu hỏi C1
GV: Lu ý.HS bố trí thí nghiệm sao cho đoạn dây dẫn AB song song với trục của kim nam châm ( kim nam châm nằm dới dây dẫn) kiểm tra điểm tiếp xúc trớc khi đóng cơng tắc.-> quan sát hiện tợng xảy ra với kim nam châm. ngắt cơng tắc -> quan sát vị trí của kim nam châm lúc này.
- Qua TN yêu cầu HS rút ra kết luận
Hoạt đông 2: Từ trờng
HS: Tiến hành TN theo nhóm để trả lời câu C2, C3. GV: Hiện tợng xảy ra với kim nam châm trong TN trên chứng tỏ khơng gian xung quanh dịng điện, xung quanh dịng điện có gì đặc biệt.
GV: Dụng cụ đơn giản để nhận biết từ trờng là gì?
Hoạt động 3: Vận dụng
I. Lực từ :
1. Thí nghiệm :
C1: Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn -> kim nam châm bị lệch đi khi ngắt dòng điện kim nam châm lại trở về vị trí cũ.
2. Kết luận: SGK
II. Từ tr ờng
1. Thí nghiệm:
C2: Kim nam châm lệch khỏi hớng nam - Bắc.
C3: Kim nam châm luôn chỉ một h- ớng xác định
2. Kết luận: SGK
3. cách nhận biết từ trờng
+ Nơi nào trong khơng gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trờng.
III.Vận dụng
C4: Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB nếu kim nam châm lệch khỏi
HS: Hoạt động nhóm câu C4
HS: Đọc nơị dung ghi nhớ
hớng nam - Bắc thì dây dẫn AB có dịng điện chạy qua và ngợc lại C5: Đó là TN đặt kim nam châm ở trạng thái tự do khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hớng nam - Bắc C6: Khơng gian xung quanh kim nam châm có từ trờng.
* Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố Nhắc lại cách tiến hành TN để phát hiện ra tác dung từ của dòng điện trong
dây dẫn thẳng. 5. H ớng dẫn HS ở nhà Học và làm bài tập 22 (SBT) Đọc trớc bài từ phổ, đờng sức từ Soạn : 12/2007 Giảng:9A: 12/2007 9C: 12/2007 9B: 12/2007 Tiết 25: từ phổ đờng sức từ A. Mục tiêu
- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm
- Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm.
B chuẩn bị của GV và HS
- GV: SGK - bảng phụ ghi các kết luận, một bộ TN đờng sức từ - HS: Mỗi nhóm: - 1 thanh nam châm thẳng
- 1 tấm nhựa trong cứng - 1 ít mạt sắt
- 1 bút dạ
- 1 số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng
III. Tiến trình dậy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu dặc điểm nam châm? làm bài tập 22.1
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS nội dung
Hoạt động 1: Thí nghiệm tạo từ phổ của thanh
nam châm
GV: yêu cầu HS tự nghiên cứu phần TN gọi 1,2 HS nêu: dụng cụ TN, cách tiến hành TN
giao dụng cụ TN theo nhóm
HS: Làm TN theo nhóm quan sát trả lời câu C4. GV: Qua TN em hãy rút ra kết luận về sự sắp xếp của mạt sắt trong từ trờng của thanh nam châm GV: Thơng báo: hình ảnh của các đờng mạt sắt trên hình 23.1 SGK đợc gọi là từ phổ, từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trờng.
Hoạt động 2: Đờng sức từ
GV: a) Cho HS hoạt động theo nhóm dựa vào hình ảnh các đờng mạt sắt vẽ các đờng sức từ của nam châm.
GV: Thông báo: các đờng liền nét mà các em vừa vẽ đợc gọi là đờng sức từ.
GV: b)Hớng dẫn HS làm TN để trả lời câu C2. GV: c) Vận dụng quy ớc về chiều đờng sức từ, dùng mũi tên dánh dấu chiều các đờng sức từ vữa vẽ đợc trả lời C3.
I. Từ phổ
1. thí nghiệm: SGK
C1: Mạt sắt đợc sắp xếp thành những đờng cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. càng ra xa nam châm các đờng này càng thc dần.
2. Kết luận: SGK