3. Củng cố:
Qua bài thực hành em có nhân xét gì? kq thu đợc so với lí thuyết có giống nhau không?
4. h
ớng dẫn học ở nhà
Chuẩn bị bài kiểm tra chơng II: điện từ học HS chuẩn bị ra vở phần 1 tự kiểm tra
Soạn : 1/2007 Giảng:9A: 1/2007 9B: 1/2007 9C: 1/2007
Tiết 43: Tổng kết chơng II: điện từ học A. Mục tiêu
1. Ơn tập và hệ thống hố những kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế
2. Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào 1 số trờng hợp cụ thế
B. Chuẩn bị của Gv và HS
GV: SGK + bảng phụ ghi đề các BT
HS: Trả lời các câu hỏi ở mục tự kiểm tra trong sgk
C. Các hoạt động trên lớp
1. Kiểm tra: kết hợp trong giờ 2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tự kiểm tra
GV: Gọi HS trả lời câu 1, 2
Hỏi: Tại sao nhận biết F tác dụng lên kim nam châm?
HS: Hoạt động nhóm câu 6, 7, 8, 9
GV: Yêu cầu HS nêu sự giống nhau và khác nhau của máy phát điện xoay chiều
Hoạt động 2: Vận dụng
GV: gọi 3 HS lên cùng trình bày trên bảng, GV theo dõi HS ở lớp tiến hành bài làm. HS: Nhận xét bài làm của các bạn để sửa
GV: u cầu HS giải thích câu 11 ý b
GV: Vì sao khơng thể dùng dịng điện không đổi để chạy máy biến thế
HS: Hoạt động theo nhóm câu 13 1 HS đứng tại chỗ trả lời
I. Tự kiểm tra
2)C 4)D
5) Dòng điện ( cảm ứng xoay chiều) vì ( số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên)
7)b
8) Giống nhau: có 2 bộ phận chính là nam cham và cuộn dây dẫn
Khác nhau: 1 loại có rơto là cuộn dây một loại có rơto là nam châm
9) Hia bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn
- Khung quay đợc vì khi ta cho dịng điện 1 chiều vào khung dây thì từ trờng của nam châm sẽ tác dụng lên khung dây những lực điện từ làm cho khung quay
II. Vận dụng
10) Đờng sức từ do cuôn dây của nam châm điện tạo ra tại N hớng từ trái sang phải, áp dụng qui tắc bàn tay trái, lực từ hớng từ ngồi vào trong và vng góc với mặt phẳng hình vẽ
11) a. để giảm hao phí do toả nhiệt trên đờng dây b. giảm đợc 1002 = 10.000lần c. Vận dụng CT : 1 1 2 2 u n u =n suy ra 1 2 2 1 220.120 6 4400 u n u V n = = =
Bài 12: Dịng điện khơng đổi không tạo
ra từ trờng biến thiên, số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp không biến đổi nên trong cuộn này khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng
Bài 13: Trờng hợp a khi khung dây
quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây luôn không đổi, luôn bằng khơng, do đó trong khung dây khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng
3. Củng cố
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học ở chơng II
4. H ớng dẫn học ở nhà
Ôn tập tất cả các kiến thức đã học
Giảng:9A: 2/2007 9B: 2/2007 9C: 2/2007 Chơng quang học Tiết 44: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng A. Mục tiêu - Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng
- Mô tả TN quan sát đờng truyền của a/s đi từ khơng khí sang nớc và ngợc lại - Phận biệt đợc hiện tợng khúc xạ a/s với hiện tợng phản xạ a/s
- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng của a/s khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trờng gây nên
B. Chuẩn bị của Gv và HS
sgk + bảng phụ ghi kết luận
HS: 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa 1 bình chứa nớc trong, sạch 1 ca múc nớc
1 miếng gỗ hoặc xốp phẳng, mềm có thể đóng cắm ghim đợc 3 chiếc đinh ghim
GV: 1 bình thuỷ tinh hoặc nhựa trong suất hình hộp chữ nhật chứa nớc trong, sạch 1 miếng cao su hoặc xốp phẳng, mềm
1 đèn la de hoặc đèn có khê hẹp
C. Các hoạt động trên lớp
1. Kiểm tra bài cũ : không 2. Bài mới
Hoạt động của Gv và HS Nội dung
Hoạt động 1: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng
HS: Đọc và nghiên cứu mục (1) rút ra nhân xét về đờng truyền của tia sáng
GV: hỏi: giải thích tại sao trong mơi trờng nớc khơng khí quan sát truyền thẳng
- Tại sao ánh sáng bị gây tại mặt phân cách HS: nêu kết luận:
HS: đọc tài liệu sau đó chỉ trên hình vẽ, nêu các khái niệm đó
HS: quan sát GV làm TN
HS: thảo luận nhóm để trả lời câu C1, C2 GV: gọi HS phát biểu KL
HS: vẽ lại KL bằng hình vẽ
Hoạt động 2: Sự khúc xạ của tia sáng
truyền từ nớc sang khơng khí
GV: yêu cầu HS đọc dự đoán và nêu ra dự đoán của mình