vng góc với đờng sức từ, khi biết chiều đờng sức từ và chiều dòng điện.
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV: sgk + bảng phụ qui tắc và kết luận HS: mỗi nhóm:
1 nam châm chữ U, 1 nguồn điện 6V, 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng phi = 25, dài 10cm, 1 biến trở loại 20ôm - 2A 1 giá TN, 1 công tắc, 1 ampe kế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
C. Tiến trình dậy học
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu TN (TN ơ - xtét) chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ. 2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tác dụng của từ trờng lên dây dẫn
có dịng điện
GV: yêu cầu HS nghiên cứu TN hình 27.1 ( SGK) (tr 73)
GV: treo hình 27.1 yêu cầu HS lên nhận dụng cụ TN cần thiết
HS: Nhận dụng cụ TN, tiến hành TN theo nhóm. GV: Gọi HS trả lời câu hỏi C1, so sánh với dự đoán ban đầu để rút ra KL.
HS: Đọc nội dung kết luận
Hoạt động 2: Chiều của lực từ, qui tắc bàn tay
trái
GV: Hớng dẫn HS tiến hành TN
- Đối chiếu đờng sức từ, đóng cơng tắc K quan sát hiện tợng để rút ra KL
HS: Tìm hiểu qui tắc bàn tay trái trong sgk
GV: Treo hình vẽ 27.3 HS quan sát hình vẽ để hiểu rõ qui tắc bàn tay trái
HS: Vận dụng qui tắc bàn tay trái để kiểm tra chièu lực điện từ trong TN đã tiến hành ở trên, đối chiếu với kết quả đã quan sát đợc
Hoạt động 3: Vận dụng
HS: hoạt động cá nhân trả lời câu C2 và câu C3 GV: câu C4: GV treo hình vẽ HS lên bảng XĐ lực từ
I. Tác dụng của từ tr ờng lên dây dẫn có dịng điện dẫn có dịng điện
C1: Chứng tỏ đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của 1 lực nào đó.
2. Kết luận: sgk
II. Chiều của lực điện từ, qui tắc bàn tay trái bàn tay trái
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc
vào những yếu tố nào? a. Thí nghiệm
b. Kết luận: sgk
2. Qui tắc bàn tay trái: sgk
III. Vận dụng
C2: Trong đoạn dây dẫn AB, dịng điện có chiều đi từ B đén A
C3: Đờng sức từ của nam châm có chiều đi từ dới lên trên.
C4:
- Hình 27.5a sgk cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ
- Hình 27.5b cặp lực điện từ khơng có tác dụng làm khung quay
- Hình 27.5c cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ
4. Củng cố - Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? nêu qui tắc bàn tay trái?
- Nếu đồng thời đổi chiều dòng điện qua dây dẫn và chiều của đờng sức từ thì chiều cảu lực điện từ có thay đổi.
5. H ớng dẫn học ở nhà
- Học thuộc qui tắc bàn tay trái, vận dụng vào làm BT 27 (sbt)
Soạn: 12/2006 Giảng:9A: 12/2007 9B: 12/2007 9C: 12/2007
Tiết 30: động cơ điện một chiều
A. Mục tiêu
- Mơ tả đợc các bộ phận chính, giải thích đợc hoạt động của động cơ điện 1 chiều - Nêu đợc tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện
- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Hình vẽ 28.2 phóng to
HS: Mỗi nhóm: 1 mơ hình động cơ điện 1 chiều có thể hoạt động đợc với nguồn điện 6V
- 1 nguồn điện 6V