Xem Đinh Văn Quế “Bình luận Bộ luật hình sự Phần riêng Chương XIV Các tội xâm phạm sở hữu” NXB Tp Hồ Chí Minh Năm 2001.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG XIII và CHƯƠNG XV các tội xâm PHẠM QUYỀN tự DO, dân CHỦ của CÔNG dân và các tội xâm PHẠM CHẾ độ hôn NHÂN và GIA ĐÌNH (Trang 49 - 50)

- Chánh án, Phó chánh án Tồ án nhân dân và Toà án quân sự các cấp;

16 Xem Đinh Văn Quế “Bình luận Bộ luật hình sự Phần riêng Chương XIV Các tội xâm phạm sở hữu” NXB Tp Hồ Chí Minh Năm 2001.

b. Hậu quả của tội phạm

Hậu quả của tội phạm này là những thiệt hại về quyền của con người được Hiến pháp và pháp luật bảo vệ, mà cụ thể là quyền bầu cử, quyền ứng cử bị xâm phạm.

Nếu người phạm tội do thực hiện những thủ đoạn như lừa gạt, mua chuộc hoặc cưỡng ép hoặc thủ đoạn khác cản trở việc thực hiện quyền bầu cử, quyền ứng cử của cơng dân mà cịn gây ra nhưng thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự hoặc về tài sản thì người phạm tội cịn phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội phạm tương ứng với hành vi phạm tội và hậu quả do hành vi phạm tội gây ra. Ví dụ: Chị Đào Xuân L bị Nguyễn Văn H đe doạ nếu không rút ra khỏi danh sách ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân huyện thì biết tay. Vì sợ H hành hung, nên chị L đã đề nghị Ban tổ chức bầu cử cho mình được rút ra khỏi danh sách ứng cử, nhưng ban tổ chức động viên chị không nên làm như vậy, chị L không rút ra khỏi danh sách ứng cử nên bị H hành hung gây thương tích có tỷ lệ thương tật là 21%. Ngoài hành vi xâm phạm quyền ứng cử của cơng dân, Nguyễn Văn H cịn phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi cố ý gây thương tích cho người khác theo quy định tại Điều 104 Bộ luật hình sự.

4. Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm

Tội xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử của công dân được thực hiện do cố ý (cố ý phạm tội), tức là người phạm tội nhận thức rõ hành vi xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử của người khác là trái pháp luật, thấy trước được hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xẩy ra hoặc nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xẩy ra, tuy khơng mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xẩy ra.

Nói chung, người phạm tội xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử thực hiện hành vi của mình do cố ý trực tiếp (hình thức lỗi cố ý thứ nhất), nhưng cũng có trường hợp người phạm tội chỉ nhận thức được hành vi là trái pháp luật, có thể thấy trước hậu quả của hành vi, không mong muốn nhưng để mặc cho hậu quả xẩy ra (hình thức lỗi cố ý gián tiếp).

Nếu do khơng am hiểu pháp luật, không nhận thức được hành vi của mình là trái pháp luật mà vơ tình tiếp tay cho người phạm tội, thì khơng phải là hành vi phạm tội xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử của công dân.

Người phạm tội xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử của người khác với nhiều động cơ khác nhau; động cơ không phải là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm này, nên việc xác định động cơ phạm tội của người phạm tội chỉ có ý nghĩa trong việc quyết định hình phạt.

Mục đích của người phạm tội là mong muốn cản trở được người khác thực hiện quyền bầu cử, quyền ứng cử của họ.

B. NHỮNG TRƯỜNG HỢP PHẠM TỘI CỤ THỂ

Một phần của tài liệu CHƯƠNG XIII và CHƯƠNG XV các tội xâm PHẠM QUYỀN tự DO, dân CHỦ của CÔNG dân và các tội xâm PHẠM CHẾ độ hôn NHÂN và GIA ĐÌNH (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)