- Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hao mịn:
- Hao mòn tự nhiên và hao mòn sự cố: cả hai yếu tố này đều ảnh hưởng rất lớn đến hao mịn
- Đối với hao mịn tự nhiên thì yếu tố tự nhiên là mơi trường xung quang quan trọng nhất, làm máy móc ngắn tuổi thọ và phải bảo trì sớm, khó khắc phục yếu tố này.
- Hao mịn sự cố thì do trục trặc lỗi kỹ thuật nên dễ khắc phục hon.
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TUỔI THỌ CỦA CHI TIẾT MÁYI. Lượng hao mòn cho phép I. Lượng hao mòn cho phép
Khái niệm :
Hao mòn: Là sự phá hoại dần dần bề mặt ma sát, thể hiện ở sự thay đổi kích thước dần dần theo thời gian. Trong q trình hao mịn khơng xảy ra sự phá hoại kim loại gốc mà chỉ xảy ra sự phá hoại trên lớp bề mặt chi tiết (gọi là lớp cấu trúc thứ cấp).Chỉ tiêu đánh giá hao mòn:
Để đánh giá hao mòn người ta dùng tỉ số giữa lượng hao mòn tuyệt đối với chiều dài của quãng đường xe chạy gọi là cường độ mịn.
Các thơng số đặc trưng về cường độ hao mòn của chi tiết hoặc cụm chi tiết là cơ sở để xác định thời gian làm việc của chúng giữa hai kỳ giải thể, sửa chữa; hay nói khác, là cơ sở cho việc kiểm nghiệm và hiệu chỉnh (rút ngắn hoặc kéo dài) chu kỳ giải thể, bảo dưỡng, sửa chữa hiện hành của nhóm chi tiết nói riêng và của đầu máy nói chung. Căn cứ lượng dự trữ hao mịn, các giá trị hao mòn giới hạn và cường độ hao mịn thực tế của mỗi loại chi tiết, có thể xác định được tuổi thọ kỹ thuật hay thời hạn phục vụ của các loại chi tiết được khảo sát.
- Các chỉ tiêu độ tin cậy được xác định là cơ sở cho việc phân tích, so sánh mức độ tin cậy làm việc của các phân hệ trong một loại đầu máy và giữa các loại máy với nhau, đồng thời là cơ sở cho việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của độ tin cậy vận dụng tới chất lượng và hiệu quả
- Phương pháp kiểm tra trạng thái chi tiết hư hỏng có đặc tính hao mịn. Phương pháp đo trực tiếp. Hay còn gọi là phương pháp tiếp xúc được sử dụng rộng rãi để xác định lượng hao mòn trên bề mặt chi tiết cũng như đặc tính hao mịn của chúng nhờ những dụng cụ đo tổng hợp hoặc chuyên dùng.
- Phương pháp cân: trong quá trình làm việc do bị mịn nên chi tiết có sự thay đổi về kích thước thể tích và trọng lượng. để đo dùng cân cân chi tiết trước và sau khi sử dụng thì có thể xác định được lượng hao mòn của chi tiết.
- Phương pháp đo biểu đồ biến dạng: người ta dùng máy ghi lại dạng bề mặt chi tiết trước và sau khi sử dụng sau đó đem so sánh với nhau để xác định lượng hao mịn hoặc cũng có thể dùng máy ghi lại cùng một lúc cả các bề mặt không làm việc và bề mặt làm việc của chi tiết sau đó đo trị số chiều cao và căn cứ vào tỉ lệ phóng đại của máy ghi ta sẽ xác định được định lượng hao mịn.
- Đo phương pháp này có thể đo lượng hao mịn trên bề mặt răng và khi đó cần phải lấy phần khơng mịn ( chân răng và bánh răng ) làm chuẩn đo.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hao mòn.
- Bất kỳ cặp chi tiết nào làm việc với nhau đều sinh ra ma sát trong điều kiện có trượt tương đối, chịu lực, điều kiện môi trường làm việc, chất bôi trơn, chất lượng chi tiết (thành phần vật liệu, tính chất cơ lý hố bề mặt ...) là dẫn đến hao mòn.