Truyền động trên máy 1 Sơ đồ phân phối động lực.

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC HÀNH tại TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG (Trang 109 - 111)

1. Sơ đồ phân phối động lực. 2. Sơ đồ truyền động.

3. Giản đồ trịn.

4. Cơ cấu đóng mở máy.

CHƯƠNG 2: CƠ CẤU MỞ MIỆNG VẢI.

I Khái niệm chung

1. Giới thiệu thuật ngữ

- Miệng vải là khoảng không gian được giới hạn bởi hai lớp sợi dọc trên và dưới, trước mặt lược và đường dệt.

- Đường dệt là nơi bắt đầu liên kết sợi dọc và sợi ngang. Trong thực tế còn gọi là sợi bong.

- Chi số sợi là đại lượng đặc trưng độ nhỏ của sợi, được đo bằng tỷ số giữa chiều dài và trọng lượng

của sợi.

Nm = M '

■ Trong đó: L đo bằng mét

■ M trọng lượng sợi tính bằng gram

■ Trong thực tế người ta còn dùng chi số anh Ne = Nm .1,693

■ Đối với sợi filament người ta dùng đại lượng Texó1000.M/L

2. Các loại miệng vải

- Miệng vải mở hồn toàn: là miệng vải được tạo nên khi toàn bộ sợi dọc đều chuyển dịch sang hai phía khỏi đường trung bình.

■ Ưu điểm:1. Các lớp có độ dãn và sức căng đều nhau.

2. Mặt phẳng sợi dọc lớp dưới không chuyển động nên làm cho thoi di chuyển dễ dàng.

- Miệng vải mở khơng hồn tồn: Là khi chỉ có một lớp sợi dọc dịch chuyển trên đường trung bình. Nhược điểm: 1. Các lớp có độ dãn và sức căng tại thời điểm vải mở miệng không đều nhau.

2. Độ dãn sợi sẽ lớn hơn do dịch chuyển gấp đơi khi miệng vải mở hồn tồn.

- Miệng vải khơng khép kín( miệng vải mở): Là khi vịng quay trục chính quay hết một vịng không

nhưng không phải tất cả các lớp sợi dọc dịch chuyển về đường trung bình.

■ Ưu điểm: 1. Chỉ một phần lớp sợi dọc dịch chuyển sẽ giảm ma sát giữa các sợi, giảm động năng

do các chuyển động nâng hạ khung go.

2. Trong khi tạo miệng vải, mặt phẳng dưới của nó khơng chuyển động tạo điều kiện thuận lợi cho thoi đi qua.

■ Nhược điểm: 1. độ dãn của sợi có sự chênh lệch lớn trong q trình đóng mở miệng vải.

2. khơng tạo điều kiện thuận lợ cho sợi dọc qua go và lược.

- Miệng vải khép kín: là vịng quay trục chính quay hết một vịng tất cả các lớp sợi dọc dịch chuyển

về đường trung bình hay là pha chập.

■ Ưu điểm:

1. Độ căng của các sợi dọc nâng và hạ đều bằng nhau.

2. Độ dịch chuyển của sợi dọc từ vị trí trung bình(pha chập) đến vị trí mở miệng vải hồn toàn (pha mở) chỉ bằng nữa chiều cao miệng vải do đó thời gian tạo miệng vải ngắn.

3. Sợi dọc dịch chuyển qua go, lược dễ dàng và cho phép dùng xà sau dao động.

■ Nhược điểm: khi tạo miệng vải tất cả các sợi dọc đểu chuyển động , do đó ma sát với nhau nhiều

nên đứt sợi nhiều.

3. Biến dạng sợi dọc khi mở miệng vải.4. Đứt sợi khi mở miệng vải. 4. Đứt sợi khi mở miệng vải.

■ Trong quá trình tạo miệng vải sợi dọc bị cọ sát với nhau, với mắc go, khe lược và có độ dãn kéo

căng. Đó là nguyên nhân gây đứt sợi dọc chủ yếu.

5. Ba thời kỳ thành miệng vải.

■ Ta dùng biểu đồ tròn để thiết lập pha cấu tạo miệng vải

6. Quy luật chuyển động của khung go.

- Chuyển động tịnh tiến lên xuống và có thời điểm dừng.

7. Độ go bằng.

- Thơng thường ở 320° go ở vị trí bằng.

8. Các loại cơ cấu mở miệng vải.

- Cơ cấu tạo miệng vải có nhiệm vụ nâng go lên và hạ go xuống theo thứ tự nhất định để tạo nên miệng vải, như vậy nó thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ: cơ học và cơng nghệ.

Nhiệm vụ cơ học là làm chuyển động các go theo tốc độ nhất định và tạo nên miệng vải có chiều cao xác định.

Nhiệm vụ công nghệ là điều khiển thứ tự nâng hạ go và kết hợp với mắc go để tạo nên kiểu dệt.

- Dựa vào nhiệm vụ này, có thể chia các bộ phận tạo miệng vải ra làm hai nhóm:

Nhóm thứ nhất: Đặc tính của bộ phận này là hai nhiệm vụ cơ học và công nghệ được kết hợp với nhau và do một bộ phận đảm nhiệm. Bộ phận này tạo miệng vải được vận hành bằng cam. Cam có mặt nghiêng đặc biệt vừa chuyển động go lên xuống vừa điều khiển thứ tự chuyển động của go.

Nhóm thứ hai: Đặc tính của nhóm này là do hai bộ phận điều khiển hai nhiệm vụ: một bộ phận nâng hạ go, một bộ phận thực hiện nhiệm vụ cơng nghệ, nhóm này là tay kéo và jacquard, ở đây go hay dây kéo go do bộ phận dao thực hiện, còn việc điểu khiển go do ổ điều go hay xích điều go.

II. Cơ cấu mở miệng vải bằng cam.

1.Đặc điểm.

■ Trong bộ phần tạo miệng vải bằng cam,go được nối với cam nhờ chuyển động cơ học. Cam

có mặt nghiên đặc biệt vừa làm nâng, hạ go vừa chuyển điều khiển thứ tự

nâng hạ go kết

hợp với cách mắc go để tạo nên kiểu dệt.

2. phân loại

2.1. Tùy vào vị trí đặt cam mà người ta chia ra.

■ Bộ phận tạo miệng vải có cam đặt ngồi máy.

■ Bộ phận tạo miệng vải có cam đặt trong máy.

2.2. Tùy theo cách làm chuyển động các go người ta chia ra.

■ Bộ phận tạo miệng vải bằng cam có go chuyển động độc lập.

- Các go riêng biệt không liên kết với nhau.

Bộ phận tạo miệng vải bằng cam có go chuyển động liên kết.

- Các go nối liền nhau, do đó khi các go chuyển động nó sẽ chuyền chuyển động đến go liên hệ với nó.

■ Ngồi ra con phân ra bộ phận miệng vải bằng cam có dây nối mền và thanh nối cứng.

- Bộ phận tạo miệng vải bằng cam có dây nối mềm như dây vải, dây da, dây xích.

- Bộ phận tạo miệng vải bằng cam có thanh nối cứng làm bằng kim loại.

3. Cơ cấu cam có go chuyển động liên kết.

■Cam mở miệng vải

■ Dạng cam mở miệng vải phục thuộc vào kiểu dệt . Kiểu dệt có bao nhiêu sợi ngang (rappo

ngang) thì trên bề mặt cam sẽ co bấy nhiêu vị trí chức năng.

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC HÀNH tại TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(146 trang)
w