IV. Lực kéo sợi trong khi mắc.
1. Tính năng suất máy trên máy canh
1.1. Thể tích của trục canh
□ Vcn, = |o2-d2)
□ Trong đó :
□ Vcanh : Thể tích của trục canh ( cm3 6
□ H: Chiều dài của trục canh ( cm)
□ D: Đường kính lá sen ( cm)
□ d: Đường kính lõi của trục canh ( cm)
1.2. Khối lượng tối đa trên trục canh: G
□ G = V canh x y
□ Trong đó :
□ G: Khối lượng tối đa trên trục canh (g)
Vcanh: Thể tích của trục canh (cm3)
y : Mật độ cuộn ( g/ cm3) = 0.5
1.3. Chiều dài tối đa quấn trên trục canh : L
□ L: Chiều dài tối đa quấn trên trục canh (m) G: Khối lượng tối đa trên trục canh ( g)
Mb : số sợi bông
□ Nm : Chi số sợi x 1.693
G*Nm Mb
1.4. Tính tốn sơ sợi qn trên trục canh :
□ ' Ằ socai khan X chieudai khan
x
□ Số mét nền = _ ,7 X phe (m)
□ so kho khan X chat luong dinhmuc v 7
□ Số mét bông = số mét nên x độ co bông
1.5. Năng suât máy mắc.
□ Năng suất lý thuyết: Alt=“!!
□! m □ ... .. . T-Tb □ Năng suất thực tế: Att=“7— □ !m +’!' □ a □ Trong đó:
□ Tm=thời gian quấn xong 1 ống(giây) T: thời gian làm việc (phút)
□ Ta= thời gian cho 1 thao tác (giây) (mắc ống sợi xe, nối đứt, thay búp sợi) Tc=số lần thao tác cho 1 ống (giây)
□ CHƯƠNG IV: CƠNG ĐOẠN HỒ SỢI DỌC
I. Mục đích u cầu của cơng đoạn hồ:
1. Mục đích.
- Sợi dọc đi qua các chi tiết Lamen, go, lược nên ma sát rất lớn, dễ bị dứt làm giảm năng suất máy dệt và chất lượng của vải. Để khắc phục điều này sợi dọc được xử lý qua hồ. - Đem nhiều trục canh ghép lại với nhau tạo thành trục dệt, tùy theo tính chất từng mặt hang
mà trục dệt có số sợi, chiều dài theo yêu cầu.
- Qua máy hồ sợi sẽ được ngấm dung dịch hồ tạo thành một màng mỏng bao quanh thân sợi, hồ ngấm vào dán chặc các sớ lại với nhau tăng them lực liên kết giữa các xơ bông vào nhau, tăng tiết diện sợi tăng them sức dai để chịu lực căng, tăng sức bền và chịu sự ma sát khi lên máy dệt.
2. Yêu cầu.
- Chuẩn bị dung dịch hồ sợi, làm đúng đơn hồ, chuẩn bị dung dịch hồ đúng quy định, chất lượng của dung dịch hồ phải đảm bảo sự đồng nhất.
- Dung dịch hồ phải có tính dính kết để tạo thành màng hồ mỏng bao quanh thân sợi.
- Dung dịch hồ phải hịa tan được trong nước mới có điều kiện ngấm sâu vào trọng sợi, phải điều đặn khơng vón hịn trong suốt q trình hồ.
- Dung dịch khơng bị biến chất ( thối rữa, mốc) . Đảm bảo sao khi hồ xong màng hồ bám vào sợi, ít rơi rụng trong q trình dệt.
- Dung dịch hồ phải dể giặt sạch.
- Tỷ lệ ăn hồ đạt yêu cầu: đảm bảo độ dãn trên máy hồ là ít, nhất là làm tăng sức dai cho sợi, ít đứt trong khi dệt.
- Tránh những lỗi chủ quan do thợ vận hành máy gây ra, làm ảnh hưởng chất lượng trục hồ, giảm chất lượng trên công đoạn dệt.
- Hồ phải dễ dàng tẩy khỏi vải - Hồ phải có tính chống mốc.
- Hồ phải chế biến từ các nguyên liệu rẻ tiền, điều chế đơn giản. - Hồ không được làm hỏng các chi tiết máy hồ.
□ TẠI CƠNG TY CĨ 2 MÁY HỒ:
□ MÁY HỒ 1:
■ Hiệu: T-Tech Japan
■ Năm sản xuất 2010
■ Số trục mắc tối đa: 16 trục
■ Tốc độ tùy thuộc vào mặc hàng có thể dao động từ 40-70m/p
■ Mặt hàng thường chạy là: V0B5, V1025,V3045, V3095, V3195, V2012, 2017,... và tất cả các mặt hàng đòi hỏi chất lượng cao: Cotton, TC, CM, CR,...
□ MÁY HỒ 2:
■ Hiệu: Tsudakoma
■ Năm sản xuất 2008
■ Số trục mắc tối đa: 16 trục
■ Tốc độ tùy thuộc vào mặc hàng có thể dao động từ 40-70m/p
■ Mặt hàng thường chạy là: V1040, V30W,V3025, V3026, V4011, DBR, Z0011, Z3131. và tất cả các mặt hàng đòi hỏi chất lượng cao: Cotton, TC
□ PHIẾU TRỤC DỆT □ Mặt hàng □ □ Loại sợi dọc □ □ Tổ ng số □ □ Số mét hồ □ □ Trụ c dệt sô □ □ Thợ máy hồ □ □ Ca/ ngày □ □ Thợ móc go □ □ Ca/ ngày □ □ Thợ lên chỉ □ □ Ca/ ngày □ □ Máy dệt số □ □ C/ % - V/s □ □
□ Ghi chú □ □ □ □
□ QUY TRÌNH QUẢN LÝ
□ Quản lý thiết kế công nghệ
■ Kiểm tra cơng nhân có thực hiện đúng quy trình, quy định đã đề ra hay không
■ Kiểm tra phiếu ghi sản lượng, phiếu trục dệt, sổ theo dõi hóa chất hồ
■ Thường xuyên kiểm tra lại các thông số công nghệ như: hơi vào máy, nhiệt độ máng hồ, nhiệt độ buồng sấy, thùng sấy, nhiệt độ máng sáp, lực ép hồ, độ ẩm sợi, sức căng đầu máy, tốc độ máy, độ nhớt hồ, nồng độ hồ.
■ Kiểm tra lượng bột và hóa chất cùng nấu, cân đong, ghi chép sổ sách chính xác
■ Kiểm tra quy trình nấu hồ, chất lượng hồ đã nấu.
□ Chất lượng trục hồ và phương pháp đánh giá chất lượng trục hồ
■ Trục hồ được hồ xong việc quản lý và đánh giá chất lượng là rất quan trọng vì trục hồ quyết định về năng suất và chất lượng vải trong dệt
■ Khi hồ xong trục hồ cần phải được xếp thẳng hàng theo từng loại máy, từng mặt hàng không để các lá sen va vào sợi sẽ làm dây dầu trên trục sợi
■ Dùng bao vải bao từng trục sợi hồ tránh bụi bám và dính dầu vào sợi
■ Mỗi trục hồ khi hồ xong phải ghi phiếu giắt vào trục ghi đầy đủ các thông số công nghệ để khi vào dệt tiện việc theo dõi
■ Kiểm tra độ lên hồ bằng cách cắt 1 mét sợi đã hồ và 1 mét sợi không hồ đem cân và tính hoặc bằng kinh ngiệm dùng tay để sợi mặt sợi
■ Kiểm tra trục hồ mềm, cứng, lỗi, lõm biên, mềm biên, bằng kinh nghiệm dùng tay để sờ
■ Các trục hồ bị dính, mất mối, non, già hồ sẽ được đánh giá ở công đoạn dệt
□ QUẢN LÝ CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ
□ Giá mắc trục canh
■ Dung lượng giá mắc 16 trục, hàng dưới 8 trục, hàng trên 8 trục
■ Số lượng trục canh thường tính theo số chẵn, để sợi vào 2 máng hồ sẽ được ngấm hồ đều và sức căng sợi ở 2 máng đều nhau
□ Lực ép hồ
■ Lực ép hồ được quy định theo từng loại mặt hàng, căn cứ vào loại sợi, tổng số đầu sợi, chi số sợi khác nhau sẽ có lực ép khác nhau. Lực ép hồ thường dựa vào kinh nghiệm và theo dõi năng suất thực tế trên máy dệt mà ta điều chỉnh lực ép cho phù hợp với từng loại mặt hàng
■ Lực ép hồ thường do kỹ thuật máy hồ cài đặt nhưng thực tế khi chạy máy căn cứ vào độ nhớt hồ, nồng độ hồ mà ta có thể điều chỉnh tăng hoặc giảm ở mức cho phép, nếu độ nhớt
■ và nồng độ không đạt yêu cầu phải đóng máy hút hồ về xử lý lại để đảm bảo
chất lượng
trục dệt
■ ■ Sức ép của trục ép tăng sẽ làm cho lượng hồ bám vào sợi giảm đi và ngược lại sức ép
của
trục ép giảm sẽ làm ch lượng hồ bám vào sợi tăng
■ Nhiệt độ trống sấy
■ Nhiệt độ trống sấy được quy định cho từng loại mặt hàng, căn cứ vào chi số sợi và
mật độ
sợi mà ta để nhiệt độ trống sấy khác nhau
■ Nhiệt độ cụm sấy ■ V3045 ■ V1025 ■ V201 7 ■ 1 ■ 135 ■ 133 ■ ■ 2 ■ 135 ■ 133 ■ ■ 3 ■ 135 ■ 133 ■ 115 ■ 4 ■ 135 ■ 133 ■ 125 ■ ■ Thanh tách sợi
■ Sợi sau khi ra khỏi buồng sấy sẽ đi qua máng sáp để chuốt sáp nhằm làm cho sợi trơn nhẵn
■ Nhiệt độ máng sáp : 85 °C
■ Sợi tiếp tục được đi qua 1 dãy thanh tách
■ Sợi được tách theo từng lớp sợi sau khi qua máng sáp
■ Mục đích tách sợi là làm cho sợi khơng bị dính tép
■ Yêu cầu sợi sau khi tách không bị xướt, không đổ lơng, khơng làm tổn thương đến tính chất của sợi, sợi được tở ra từng lớp khơng bị dính.
■ Số thanh tách sợi bằng số trục canh trừ đi 1.
■ Độ ẩm sợi sau khi hồ
■ Độ ẩm là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng của sợi hồ, nó ảnh hưởng trực tiếp đến độ đứt của sợi dọc trên máy dệt, cũng như năng suất của máy dệt. Sợi khơng q sẽ bị giịn dễ đứt, sợi ẩm quá sẽ bị dính khó mở miệng vải
■ Thực tế trên máy hồ có bộ phận đo độ ẩm, chỉnh độ ẩm theo từng loại sợi và số đầu sợi,
■__________________nếu ẩm vượt qua độ ẩm cho phép máy sẽ báo đèn đỏ cho đến
khi độ ẩm trở lại bình
thường.______________________________________________________________
■ Mặt hàng ■ Tổng số
đầu sợi ■ Loại sợi ■ Độ ẩm
■ V3045 ■ 6930 ■ TC45 ■ 5,5
■ V3195 ■ 8424 ■ CVC45 ■ 6,5
■ V1025 ■ 6930 ■ PE40 ■ 4,5
■ V2012 ■ 3558 ■ R30 ■ 9
■ V4011 ■ 8016 ■ TR45 ■ 6
■ Z4317 ■ 4992 ■ CD30 ■ 9
■
■ Tốc độ hồ
■ Tốc độ hồ phụ thuộc vào mật độ sợi dọc, chi số sợi, loại sợi và thành phần sợi. Theo thực tế ở nhà máy tốc độ hồ được quy định như sau:
■ Mặt hàng KT: 70m/p
■ Mặt hàng PI : 70m/p
■ Mặt hàng RA: 60m/p
■ Khi tốc độ hồ nhanh thì sức vắt sẽ giảm xuống và lượng hồ bám vào sợi sẽ tăng lên. Ngược lại tốc hồ chậm xuống thì sức vắt tăng lên và lượng hồ bám vào sợi sẽ giảm xuống. Nếu máy chạy không đều (lúc nhanh, lúc châm) trong quá trình hồ thì lượng hồ bám vào sợi cũng không ổn định
■ Nhiệt độ máng hồ
■ Nhiệt độ máng hồ sẽ ảnh hưởng đến độ nhớt của hồ do đó sẽ ảnh hưởng đến tỉ lệ lên hồ, chất lượng sợi hồ.
■ Nhiệt độ máng hồ tăng, độ nhớt của dung dịch hồ sẽ giảm, vì vậy tỷ lệ hồ bám trên sợi cũng sẽ giảm |=> non hồ
■ Ngược lại nhiệt độ máng hồ thấp, độ nhớt của dung dịch hồ sẽ tăng và tỷ lệ hồ bám trên sợi sẽ tăng |=> già hồ
■ Lưu ý:
■ Nếu nhiệt độ máng hồ quá thấp so với mức cho phép, độ nhớt hồ tăng, nhưng lượng
hồ đó
chỉ bám bao ngoài sợi |=> nhám hồ, già hồ khi qua dệt sợi bị ma sát lượng sợi sẽ rơi rụng nhiều |=> lãng phí hồ. Vì vậy, để hồ sợi cho đều đặn việc điều chỉnh nhiệt độ hồ như đã quy định là rất cần thiết.
■ Nhiệt độ và độ nhớt dung dịch hồ
■ Nếu dung dịch hồ có nồng độ và độ nhớt khơng ổn định thì lượng hồ bám vào sợi cũng
khơng ổn định vì độ lên hồ phụ thuộc vào nồng độ và độ nhớt của dung dịch hồ, để lượng hồ bám vào sợi luôn ổn định cần phải quản lý chặt chẽ nồng độ, độ nhớt của dung dịch hồ
■ Lưu ý:
■ Nồng độ dung dịch hồ tăng trong mức cho phép nếu nồng độ tăng nhiều, dung dịch hồ đặc
lượng hồ bám vào sợi tăng nhưng hồ chỉ bám bên ngồi sợi mà khơng thẩm thấu vào bên trong sợi |=> nhám hồ, già hồ
■ Sự liên quan giữa tốc độ hồ, độ nhớt, nồng độ và tỷ lệ lên hồ thực tế ■ Chi số sợi ■ Tốc độ hồ (m/p) ■ Độ nhớt (giây) ■ Nồng độ (%) ■ ■ Tỷ lệ lên hồ (%) ■ TC45 ■ 7 ■ 9 ■ 8 ■ 8.5 ■ PE40 ■ 70 ■ 10,5 ■ 11 ■ 9.6 ■ R30 ■ 60 ■ 6 ■ 5 ■ 6.6 ■
■ Một số vấn đề cần lưu ý về công nghệ và thiết bị hồ để đảm bảo chất lượng trục hồ
■ Về mặt công nghệ
■ Công nhân nấu hồ, đứng máy hồ, tổ trưởng, kỹ thuật và cán bộ quản lý khu vực hồ phải thường xuyên kiểm tra độ nhớt, nồng độ, nhiệt độ của dung dịch hồ
■ Quản lý chặt chẽ các thơng số kỹ thuật, quy trình trong quá trình nấu hồ và hồ sợi
■ Tuân thủ chặt chẽ quy trình nấu hồ, yêu cầu kiểm tra chặt chẽ các thông số độ nhớt, nồng độ, lực ép, độ ẩm, tốc độ.
■ Trong quá trình nấu hồ đảm bảo độ nhớt và nồng độ hồ ổn định tránh hiện tượng non hồ, già hồ.
■ Về mặt thiết bị
■ Kiểm tra chặt chẽ lực ép hồ
■ Kiểm tra lực kéo đầu máy, thùng sấy, trục ép, các trục canh phải đồng bộ để giảm tối đa dộ giãn của sợi sau khi hồ
■ Kiểm tra lực ép của dị lá để tránh tình trạng trục dệt bị mềm hoặc quá cứng.
■ Ví dụ: Thiết kế cơng nghệ mặt hàng V1045
■ Cấu trúc mặt hàng: 110 x 76/ PE40 x PE40/160
■ Số lượng trục canh cho 1 tổ hồ: 10 trục
■ Số đầu sợi trên 1 trục canh: 693 sợi
■ Hồ cho trục dệt khí Toyota ■ Khổ mắc máy là 167,6cm ■ Chiều dài trục hồ: 5500 ■ Số trục dệt trong 1 tổ hồ: 7 trục 5200m + 1 trục 4600m ■ Công thức hồ:P2 ■ Noregum 720: 105kg/ 750 lít hồ ■ Nồng độ hồ: 11 - 11,5% ■ Độ nhớt: 10,5 - 11 giây ■ Độ lên hồ: 9,6%
■ Quy định số lượng hóa chất Noregum720: 105kg trên một nồi hồ 750 lít. Theo định mức thực tế lượng hồ tiêu hao cho 1000 mét là 130 lít.
■ Vậy số lít hồ phải nấu là 5330 lít + số lít hồ cịn lại trong máng hồ 200 lít = 5530 lít. Nếu như tổ hồ sau chạy tiếp cùng mặt hàng thì sẽ nấu 8 nồi hồ.
■ Cịn nếu như tổ hồ sau chạy mặt hàng khác thì số nồi hồ phải nấu là 7 nồi hồ 750 lít và 1 nồi hồ 300 lít.
■ CHƯƠNG V LUỒN VÀ NỐI SỢI DỌC
■ Luồn và nối sợi dọc là công đoạn cuối cùng của cơng nghệ chuẩn bị
a. Mục đích
- Phân bố đều sợi dọc theo chiều rộng vải, đúng mật độ dọc theo đúng rapo luồn go. - Luồn sợi dọc vào các go theo đúng quy định, thứ tự theo đúng yêu cầu từng mặt hàng.
b. Yêu cầu
- Xâu go đúng thứ tự và đúng số sợi, - Luồn sợi qua bộ phận kiểm mộc
- Xâu go, lamen, theo đúng chiều sợi go và lamen
- Xâu lược đúng chi số, đúng số sợi, không chập được hoặc bỏ răng lược.
- Luồn sợi: là sợi sau khi hồ xong thì được luồn vào Lamen, go và lược rồi mới đưa sang dệt.