Các yếu tố bên trong doanhnghiệp

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm thời trang của công ty CP TM và DV hoàng dương (Trang 59 - 68)

* Hoạt động quảng bá phát triển thươnghiệu của doanhnghiệp

1.4.1 Các yếu tố bên trong doanhnghiệp

* Chất lượng sản phẩm: yếu tố đầu tiên và rất quan trọng ảnh hưởng đến

Thương hiệu đó là chất lượng. Chất lượng sản phẩm tốt và ổn định là một yếu tố đương nhiên cho sự tồn tại của sản phẩm và thương hiệu đó trên thị trường. Tuy nhiên ta có thể phân tích ở đây đó là với sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì đa số các loại sản phẩm là có những cơng dụng cơ bản của sản phẩm là giống nhau. Nhưng nếu sản phẩm của Doanh nghiệp mà khơng có những thuộc tính nổi bật, có sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh thì sẽ khơng thu hút được khách hàng. Doanh nghiệp phải tạo ra sản phẩm có thuộc tính hay cơng dụng mới nhằm tạo ra sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh thì mới thu hút được khách hàng.

Khâu thiết kế sản phẩm: Thiết kế sản phẩm phải đánh vào tâm lý khách hàng, thoả mãn được nỗi mong mỏi, ước mơ sâu kín của khách hàng. Những sản phẩm trị chơi vi tính mang thương hiệu Nintedo đã bán được rất nhiều là do đáp ứng được nhu cầu tưởng tượng và nỗi ước ao được làm anh hùng, kẻ thắng trận của thanh thiếu niên. Nintedo đã mời những thanh thiếu niên giỏi về lập trình làm việc cho mình và tự sáng tạo những trị chơi theo sức tưởng tượng và mơ ước của thanh niên.

* Tên, Lôgô của một Thương hiệu: là những dấu hiệu được sử dụng để tạo

ra sự nhận biết và phân biệt sản phẩm giữa các đối thủ cạnh tranh. Tên, lôgô của một Thương hiệu cịn thể hiện tính cách của Thương hiệu đó, là yếu tố quan trọng

tạo tình cảm giữa khách hàng và sản phẩm. Một trong những cách hiện hữu để tạo

tính cách là xây dựng một hình tượng đại diện cho thương hiệu hàng hố. VD: Hình

tượng ơng già râu bạc Sander của gà rán Kentucky, hoặc hình tượng chú hề của Hamberger Macdonald's,.... Điều đó tạo ấn tượng cho khách hàng về sản phẩm của

doanh nghiệp, có thể từ hình ảnh của hình tượng đại diện cho thương hiệu mà khách

* Chức năng của sản phẩm: Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học

kỹ thuật thông thường các sản phẩm có những cơng dụng cơ bản là giống nhau. Để

có thể thu hút được khách hàng và đứng vững được trên thị trường thì sản phẩm cần

phải được bổ sung những chức năng phụ thêm, từ đó sẽ đem lại cho khách hàng mộtcảm nhận tồn diện về sản phẩm và thương hiệu đó. Ta thấy rằng trong rất nhiều

cách để có thể giúp cho người tiêu dùng biết đến và có thể hiểu được chức năng, cơng dụng của sản phẩm thì cách tốt nhất và hữu hiệu nhất đó là chính khách hàng

là người giới thiệu sản phẩm cho cơng ty. Khi một người sử dụng sản phẩm của công ty và những lần tiếp theo sau họ vẫn sử dụng sản phẩm. Tức là họ đã hiểu được những ưu nhược điểm khi dùng sản phẩm. Từ đó họ có thể giới thiệu cho bạn

bè, như vậy chỉ là một công rất nhỏ thơi nhưng đã có thể thoả mãn nhu cầu khách

hàng làm cho sản phẩm ngày càng hoàn thiện, giảm bớt những nhược điểm. Từ đó

sản phẩm được nhiều khách hàng tin dùng, thương hiệu sản phẩm được khẳng định.

* Khả năng chăm sóc khách hàng: ở một bước cao hơn sự đối thoại, quan

hệ giữa khách hàng và người bán hàng phải thân thiết như những người bạn. Qua hình thức đối thoại trở thành cuộc trò chuyện tràn đầy tin cậy và có tính thuyết phục. Muốn có được một Thương hiệu tốt, được nhiều người biết đến và tin dùng thì trước tiên ta phải khẳng định rằng muốn thuyết phục, chinh phục được một ai đó trước tiên ta phải hiểu rõ được người đó, cũng như vậy muốn xây dựng và phát triển được Thương hiệu thì Doanh nghiệp nên tổ chức những buổi trị chuyện tâm sự với khách hàng. Từ đó hiểu được những mong muốn của khách hàng khi sử dụng sản phẩm. Ta có thể lấy dẫn chứng: Cơng ty liên doanh ơ tơ Toyota Giải phóng đã làm tốt điều này định kỳ vào cuối năm, Cơng ty có làm thẻ câu lạc bộ Toyota cho khách hàng mua xe của Doanh nghiệp. Khi tiến hành làm thì Cơng ty cử ra một bộ phận phỏng vấn khách hàng trong quá trình phỏng vấn sẽ thấy được những sở thích cá nhân của khách hàng, một số thông tin cá nhân về khách hàng như: ngày sinh, địa chỉ, điện thoại ... để có những hình thức chăm sóc khách hàng cho phù hợp, ví dụ: gom những người có sở thích tương tự nhau vào một nhóm và có hoạt động hậu mãi cho phù hợp, tránh tình trạng hoạt động hậu mãi làm khách hàng khó chịu.Ví dụ: như khách hàng thích nghe nhạc truyền thống thì lại gửi vé mời nghe nhạc trẻ. Từ đó sẽ làm cho khách hàng khó chịu và thậm chí có những người họ cho rằng Cơng ty đã khơng chú ý tới khách hàng. Cũng từ những buổi phỏng vấn như vậy Cơng ty đã có thể thấy được những thắc mắc, phiền hà của khách hàng khi sử dụng sảnphẩm và trong thời gian nhanh nhất Công ty có thể trả lời những phiền hà của khách hàng và có một điều rất đặc biệt phần nào đó đã làm nên Thương hiệu Toyota là mọi nhân viên trong Cơng ty đều có những quan hệ thân thiết với khách hàng sử dụng sản phẩm của Công ty.

* Hiểu về những thông tin liên quan đến khách hàng: Để có được Thương

hiệu mạnh nhà kinh doanh phải thuộc rõ những thông tin về khách hàng cốt lõi của

mình. Từ tên họ, địa chỉ, ngày sinh,... đến ý thích và thói quen mua sắm. AMAZON.Com, một website bán sách và hàng hoá lớn trên mạng Internet đã

tận

dụng được hệ thống xử lý thông tin để hiểu rõ và nhớ được tất cả thói quen mua sắm của khách hàng mới lần đầu vào mạng. Do vậy mỗi khi khách hàng trở lại đều

được chào đón bằng những món hàng theo sở thích của họ.

* Uy tín của Doanh nghiệp trên thị trường: uy tín của Doanh nghiệp trên thị

trường là yếu tố quan trọng giúp Doanh nghiệp có được Thương hiệu mạnh. Khi Doanh nghiệp đã có uy tín trên thị trường thì tức là sản phẩm của doanh nghiệp đã

được nhiều người tiêu dùng biết đến. Tức là sản phẩm của Doanh nghiệp đã vượt qua mức là 1 cái tên và đã tiến đến là một thương hiệu với nghĩa thực sự. Ngồi ra

khi Doanh nghiệp đã có uy tín trên thị trường tức là sản phẩm của Doanh nghiệp được nhiều người tiêu dùng biết đến và sử dụng từ đó họ sẽ giới thiệu hàng hoá của

Doanh nghiệp cho những ngưịi xung quanh (vì vậy sẽ tăng cơ hội kinh doanh của

Cơng ty), làm cho khách hàng tiềm năng tin vào sản phẩm của Doanh nghiệp, khách

hàng yên tâm sử dụng sản phẩm, khi Doanh nghiệp đã có uy tín trên thị trường sẽ

tạo điều kiện cho Doanh nghiệp tìm thị trường mới. Qua đó sản phẩm của Doanh nghiệp sẽ được nhiều người biết đến và trở thành yếu tố quan trọng, đi sâu vào tâm

trí người sử dụng mỗi khi họ quyết định mua sản phẩm, tức là nghĩ tới sản phẩm của doanh nghiệp.

* Tình hình về doanh nghiệp: khả năng về tài chính, nguồn nhân lực. Khả

năng về tài chính là điều kiện quan trọng ảnh hưởng tới Thương hiệu. Ta có thể thấy

khả năng tài chính của Doanh nghiệp gần như quyết định hồn tồn sự thành cơng

của Doanh nghiệp. Cũng như vậy khả năng tài chính của Doanh nghiệp cũng quyếtđịnh trong việc Thương hiệu của Doanh nghiệp có thực sự trở thành

thương hiệu

mạnh hay khơng. Ta có thể lấy ví dụ: Khi có khả năng tài chính khi đó có thể tiến

hành những hoạt động quảng cáo, khuyến mại,... làm cho nhiều người tiêu dùng chú

ý tới sản phẩm của Doanh nghiệp và dùng thử. Hơn nữa khi Doanh nghiệp có khả

năng về tài chính thì sẽ có điều kiện để tiến hành hoạt động nghiên cứu và áp dụng

những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từ đó tạo cho sản phẩm của doanh nghiệp có những chức năng mà sản phẩm của Doanh nghiệp khác khơng có được.

Ngày nay nhu cầu của con người ngày càng phát triển, không phải chỉ là ăn no mặc

ấm mà đã tiến đến ăn ngon mặc đẹp, cũng theo chiều hướng đó sự cạnh tranh giữa

các doanh nghiệp không những là về giá trị mà còn cạnh tranh về những chức năng

khác biệt của sản phẩm so với các Doanh nghiệp khác.Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, một phát hiện nào đó kịp thời đưa sản phẩm ra thị trường sớm hơn đối

vào

tâm trí người tiêu dùng. Mỗi khi quyết định mua sản phẩm hàng hoá là người tiêu

dùng nhớ tới sản phẩm của Doanh nghiệp. Muốn thực hiện đưa được khoa học kỹ

thuật vào sản xuất thì một yêu cầu quan trọng là phải có khả năng về tài chính để đưa được tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Hơn nữa ta có thể thấy rằng khả

năng tài chính cịn giúp cho Doanh nghiệp đuổi kịp và vượt qua đối thủ cạnh tranh,

từ đó giúp cho hình ảnh về sản phẩm của Doanh nghiệp đi dần vào tâm trí khách hàng. Thương hiệu của Doanh nghiệp ngày càng được phát triển mạnh, khi Doanh

nghiệp có ưu thế về tài chính có những ưu đãi cho khách hàng, VD: ưu đãi về thời

> Khả năng về nguồn nhân lực: Theo quan điểm Quản Lý Chất Lượng chia

khách hàng làm 2 loại : đó là khách hàng bên trong và khách hàng bên ngoài. Khách hàng bên trong là toàn bộ mọi thành viên, mọi bộ phận tồn tại trong tổ chức hay Doanh nghiệp đó có tiêu dùng sản phẩm hoặc doanh nghiệp cung cấp nội bộ trong tổ chức đó. Khách hàng bên ngồi bao gồm tồn bộ những đối tượng, những tổ chức trong xã hội có nhu cầu, dự định mua sắm, khai thác và sử dụng hình ảnh của tổ chức.Ta thấy rằng khả năng của các thành viên trong Doanh nghiệp là yếu tố quantrọng tạo nên một Thương hiệu mạnh. Khả năng của thành viên trong Doanh nghiệp là ta muốn nói tới: kiến thức, óc phán đốn, khả năng giao tiếp,... Ta có thể phân tích để thấy rõ điều này. Khi mọi thành viên trong doanh nghiệp đều có sự nỗ lực thì sản phẩm của cơng ty sẽ có chất lượng đảm bảo và ổn định. Bởi khi mọi thành viên trong Doanh nghiệp có trách nhiệm và có kiến thức tổng hợp thì ngay từ khâu tìm hiểu nhu cầu thị trường đã được chú ý cho tới khi đưa sản phẩm ra thị trường tất cả các thành viên đều tập trung, từ đó hình ảnh về cơng ty được khách hàng nhớ tới. Ta thấy rằng khả năng của nhân viên trong cơng ty có ảnh hưởng lớn tới Thương hiệu của doanh nghiệp. Nhân viên trong cơng ty chính là người quảng cáo hình ảnh của doanh nghiệp tới người tiêu dùng hiệu quả nhất, nếu bất cứ khi nào nhân viên trong công ty nhận thức rõ được là mình cần giới thiệu về sản phẩm của doanh nghiệp mình đang làm tới mọi người biết đến qua đó góp phần làm cho thương hiệu trở thành thương hiệu mạnh.

* Hình thức quảng bá sản phẩm tới khách hàng: cũng có ảnh hưởng tới

thương hiệu: hình thức quảng bá sản phẩm tới khách hàng sẽ quyết định tới số lượng khách hàng, cũng như loại khách hàng biết đến sản phẩm của doanh nghiệp. ví dụ:

❖ Quảng bá trên các phương tiện truyền thông: ti vi, radio, báo, tạp chí... ưu thế của các phương tiện này là tác động mạnh, phạm vi ảnh hưởng rộng lớn, phong phú...

❖ Quảng cáo trực tiếp: dùng thư tín, điện thoại, e - mail, tờ bướm,... hình thức này đặc biệt hiệu quả về mặt kinh tế. Hình thức quảng cáo này sẽ quyết định loại khách hàng biết đến sản phẩm của doanh nghiệp. Tại công ty liên doanh ô tô TOYOTA khi bán xe là có những thơng tin về khách hàng như: tên khách hàng,

địa

chỉ, chức vụ, nơi làm việc, ... thông thường đại diện cho cơng ty mua xe là giám đốc

doanh nghiệp vì vậy mỗi khi cơng ty liên doanh ô tô TOYOTA có những đợt khuyến mại hoặc giới thiệu sản phẩm mới thường gọi điện và giới thiệu cho khách

hàng. Như vậy đối tượng mà doanh nghiệp muốn quảng cáo sản phẩm là giám đốc

❖ Quảng cáo tại nơi công cộng, quảng cáo tại điểm bán: sẽ giúp nhiều người tiêu dùng biết đến sản phẩm của doanh nghiệp, ...

❖ Phát triển quan hệ công chúng:

Quan hệ công chúng (PR) là công cụ xúc tiến thương mại quan trọng trong tiếp thị và phát triển thương hiệu, nhằm trực tiếp vào đối tượng mục tiêu không chỉ là khách hàng tiềm năng mà còn nhằm thiết lập và khai thác các quan hệ với các tổ chức xã hội, giới truyền thơng, chính quyền, nhà trung gian, nhà cung cấp... Hiện nay, nhiều doanh nghiệp hoặc tổ chức áp dụng PR vì nó đạt được những hiệu quả về mặt tiềm thức, ít tốn kèm, đối tượng cụ thể và tin cậy. Các nhà quản lý thương hiệu cũng đánh giá cao PR trong mối quan hệ với các nguyên lý marketing khác.

- Truyền thông là cơng cụ quan trọng nhất trong PR, nó gồm các hoạt động sau: họp báo; thơng cáo báo chí; viết bài đăng trên các báo, tạp chí; phịng vấn với

báo chí; trên truyền hình và đài phát thanh.

- Ản phẩm: Bản tin doanh nghiệp; tờ rơi; catalogue; phim tự giới thiệu.

- Tổ chức sự kiện: Nhằm thu hút sự chú ý của công chúng dành cho doanh nghiệp.

- Tổ chức hội thảo và hội nghị khách hàng.

- Hợp tác với các nhân vật nổi tiếng.

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm thời trang của công ty CP TM và DV hoàng dương (Trang 59 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(154 trang)
w