DV HOÀNG DƯƠNG
ty tại các thị trường nước ngoà
Với khả năng hiện tại và mục tiêu trong những năm tới Công ty cần tiến hành đăng ký bảo hộ thương hiệu tại các thị trường nước ngoài đặc biệt là các thị trường hiện nay cơng ty đã xuất khẩu hàng sang Cộng hồ Séc, Ba Lan, Thái Lan... Bên cạnh đó bộ phận chun trách về thương hiệu của Cơng ty cũng phải tiến hành nghiên cứu những quy định, thông lệ quốc tế trong việc đăng ký và phát triển thương hiệu tại các thị trường nước ngồi mục tiêu. Đảm bảo cho cơng tác xây dựng thương hiệu tại các thị trường đó đạt kết quả tốt.
Một điều quan trọng mà các doanh nghiệp không thể khơng chú trọng tới, đó là bộ phận chun lo về thương hiệu. Vì thương hiệu đối với doanh nghiệp là một tài sản lớn, vì thế cần có bộ phận quản lý nó. Trên thực tế, nếu khơng có chức danh quản lý thương hiệu, doanh nghiệp không thể cùng một lúc chú tâm vào sản xuất, xây dựng một thương hiệu mạnh và quản lý thương hiệu tránh các vụ ăn cắp thương hiệu. Hơn nữa việc kiểm tra phát hiện hàng nhái của các cơ quan chức năng cũngkhơng thể nào làm tốt khi có tới hàng trăm ngàn thương hiệu cũng cần được quản
lý. Vì thế mà các cán bộ quản lý thương hiệu cần tích cực hợp tác với các cơ quan chức năng trong việc phát hiện và xử lý nạn hàng giả.
Vai trò của bộ phận chuyên lo về thương hiệu quan trọng là như vậy, song ở các doanh nghiệp hiện đang có người quản lý nhãn hiệu, họ cũng phải kiêm quá nhiều công việc, đôi khi lệch lạc so với chun mơn. Cơng ty cũng đang vấp phải khó khăn tương tự. Vì thế, trong thời gian tới, cơng ty cần phân bổ công việc phù hợp đúng với chun mơn chính của các nhân viên trong bộ phận chuyên lo về thương hiệu.
Mặt khác, doanh nghiệp cần có chế độ đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho người quản lý nhãn hiệu. Tuy các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng vào công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho các cán bộ quản lý nhãn hiệu. Nhưng trên thực tế, việc các cán bộ quản lý nhãn hiệu phải tự lo về việc đào tạo cịn phổ biến. Nếu doanh nghiệp có tổ chức những lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thì cũng chỉ là các khóa huấn luyện trong nước trong khi mục tiêu chính của phần lớn các doanh nghiệp là hướng ra thị trường thế giới. Hơn nữa, các lớp bồi dưỡng này nếu có được tổ chức thì
cũng chỉ là những lớp đào tạo ngắn ngày, có khi chỉ vài buổi là xong.
Nhận thức được hạn chế này, trong thời gian tới, công ty phải đầu tư hơn nữa cho việc đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách này. Công ty cần chịu trách nhiệm chính trong việc đào tạo cho các bộ quản lý nhãn hiệu. Cần thường xuyên tổ chức các khóa học trong và ngồi nước vì tình hình thực tế ln thay đổi, nó địi hỏi người quản lý phải nắm bắt các kiến thức về mặt lý thuyết cũng như thực tế để có
kế hoạch quản lý tốt.
Tóm lại, nếu cơng ty biết quan tâm đúng mức tới vấn đề thương hiệu thì việc có nâng cao vai trị cán bộ chun trách về nhãn hiệu là một việc làm tất yếu. Làm được như vậy, công ty sẽ chủ động hơn trong việc xây dựng và quản lý thương hiệu. 3.2.2.3 Đa dạng hố tên thương hiệu sản phẩm thời trang của Cơng ty.
Như phần trình bày trên hiện này các sản phẩm thời trang của công ty đều mang một thương hiệu chung là CANIFA. Việc phân biệt giữa các dòng sản phẩm chưa thực sự rõ ràng, điều này làm khách hàng cũng như người bán không thể thấy được sự khác biệt, nét đặc trưng cũng như phong cách của từng dòng hàng. Qua đâycho thấy Công ty nên xây dựng một số thương hiệu cá biệt gắn với từng dịng hàng
của cơng ty như Canifa kids, Canifa Classic, Canifa Basic...
3.2.3. Nhóm giải pháp phát triển thương thiệu sản phẩm thời trangcủa của