Các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán Coca-Cola

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 tìm HIỂU HOẠT ĐỘNG MARKETING – MIX của CÔNG TY TNHH nước GIẢI KHÁT COCA – COLA VIỆT NAM GIAI đoạn 2018 2020 (Trang 66 - 68)

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETNG MIX CỦA CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA VIỆT NAM

3.4.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán Coca-Cola

 Mục tiêu dẫn đầu thị phần nước giải khát.

 Uy tín thương hiệu và chất lượng sản phẩm. Uy tín và chất lượng của Coca-Cola được cả thế giới cơng nhận là sản phẩm nước giải khát hàng đầu thế giới.

 Khả năng chấp nhận và tâm lý của khách hàng: Khách hàng của Coca-Cola ở thị trường Việt Nam là giới trẻ, hoặc các hộ gia đình. Có thể thấy điều này ở các quảng cáo của Coca-Cola với hình ảnh các gia đình xum họp dịp tết…

 Hệ thống pháp luật Việt Nam tương đối hồn thiện. Khơng cho phép một cuộc khuyến mãi đại hạ giá để đánh gục đối thủ cạnh tranh.

 Giá của đối thủ cạnh tranh như pepsi, Tân Hiệp Phát…  Cung - cầu ở thị trường Việt Nam.

Giá cả là số tiền khách hàng chi trả cho sản phẩm. Giá cả rất quan trọng vì nó là nhân tố sẽ quyết định lợi nhuận và hơn cả là sự sống cịn của cơng ty. Chính sách điều chỉnh giá có tác động sâu sắc đến các chiến lược marketing, tùy thuộc vào độ co giãn giá của sản phẩm, thường sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu cũng như doanh số bán hàng.

Nhờ vào sự đa dạng của của sản phẩm, giá bán của Coca- Cola được điều chỉnh phù hợp theo từng phân khúc thị trường và địa lý. Mỗi nhãn hàng của Coca-Cola đều có một chiến lược giá khác nhau. Chiến lược marketing của Coca cola này dựa trên việc định dạng đối thủ cạnh tranh của Coca-Cola, trong đó Pepsi chính là đối thủ trực tiếp lớn nhất của thương hiệu Coke. Thị trường đồ uống khá độc quyền (số lượng người bán rất ít), do đó các cơng ty sẽ ký với nhau một hợp đồng thỏa thuận để tạo được thế cân bằng về giá bán sản phẩm. Sản phẩm của Coca-Cola định giá dựa vào cảm nhận của người mua về giá trị nhận được từ sản phẩm chứ khơng phải định giá dựa trên chi phí của người bán.

Các chiến lược giá trong chiến lược Marketing - mix của Coca-Cola: Coca-Cola đã theo đuổi chiến lược định giá 3P và 3A nhằm giành lợi thế và phục vụ khách hàng mục tiêu của Coca-Cola và người tiêu dùng tốt nhất.

Chiến lược 3P:

• Price to value (từ giá cả đến giá trị): người tiêu dùng khơng chỉ có khả năng mua được sản phẩm của Coca-Cola mà còn nhận được những lợi ích từ sản phẩm.

• Pervasiveness (lan tỏa): người tiêu dùng có thể mua coca – cola ở khắp mọi nơi

• Preference (sự ưa thích/ưu tiên): làm cho người tiêu dùng khơgn chỉ u thích sản phẩm mà cịn đảm bảo rằng Coca là sự lựa chọn hàng đầu khi họ tìm đến nước giải khát

Chiến lược 3A:

• Affordability (khả năng chi trả): giá bán các sản phẩm của Coca- Cola đảm bảo phù hợp với tất cả khách hàng đối tượng, ai cũng có thể dễ dàng sở hữu sản phẩm.

• Availability (tính sẵn có): người tiêu dùng phải mua được Coca bất cứ khi nào và ở đâu

• Acceptability (sự chấp nhận): Coca Cola phải làm cho khách hàng yêu thích và chấp nhận sản phẩm, cảm thấy vui vẻ khi sử dụng sản phẩm.

Bên cạnh việc định giá tương đối thấp để thâm nhập thị trường, Coca-Cola còn định giá chiết khấu, điều chỉnh giá để thưởng cho những khách hàng thanh toán trước thời hạn và mua sản phẩm với số lượng lớn. Ngồi ra, Coca-Cola cịn sử dụng chiến lược phân biệt giá theo từng loại sản phẩm.

Chiến lược giá : “bám chắc thị trường”

Thương hiệu Coca-Cola luôn định giá theo phương pháp cạnh tranh. Và giá của Coca-Cola thường ngang bằng hoặc hơi cao hơn với giá của Pepsi. Giá 2 sản phẩm này hiện nay có thể coi là kết quả sau một cuộc chạy đua giá cả thời gian dài trước đây khi Coca-Cola thâm nhập thị trường Việt Nam.

Thay đổi giá

Giá bán của Coca-Cola cũng như giá của thị trường nước giải khát tăng đều theo sự tăng lên của thu nhập người dân và sự lạm phát.

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 tìm HIỂU HOẠT ĐỘNG MARKETING – MIX của CÔNG TY TNHH nước GIẢI KHÁT COCA – COLA VIỆT NAM GIAI đoạn 2018 2020 (Trang 66 - 68)