ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu giải pháp ngăn ngừa hạn chế và xử lí nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kiên long, chi nhánh khánh hòa (Trang 77 - 96)

2.4.1. Kết quả đạt được:

Qua phân tích tình hình cho vay và các khoản phát sinh nợ quá hạn tại Ngân hàng, tác giả rút ra được những ưu điểm trong việc kiểm sốt và xử lý các khoản nợ quá hạn sau đây:

- Ngân hàng đã thực hiện đúng qui trình và th tục cho vay theo qui định của hội sở. Ngân hàng đã thận trọng, xem xét thẩm định kĩ hồ sơ vay vốn của khách hàng, xác định chính xác đối tượng cho vay, thực hiện đúng các nguyên tắc và các

điều kiện vay vốn. Nhờ đĩ mà loại bỏ được một số khách hàng hoạt động kém hiệu quả và giữ quan hệ tốt với những khách hàng lâu năm và cĩ uy tín với Ngân hàng.

- Quy mơ tín dụng cho vay tăng lên đi đơi với việc nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế phát sinh mới NQH, nợ khĩ địi.

- Ngân hàng đã thực hiện một số biện pháp phù hợp trong việc xử lý các khoản nợ quá hạn. Ví dụ: đối với các khoản NQH khĩ địi với lí do khách quan phát sinh từ các năm trước, ngân hàng đã sử dụng các biện pháp như trình lên ngân hàng cấp trên xem. Hay xem xét cho phép giãn nợ, giảm lãi suất quá hạn nhằm bớt khĩ khăn về tài chính để đơn vị tiếp tục được đầu tư vốn, duy trì sản xuất kinh doanh để cĩ thể trả nợ cho ngân hàng. Hoặc, đối với trường hợp tài sản cĩ thế chấp nhưng người vay cố tình khơng thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì khởi kiện trước pháp luật và niêm phong tài sản thế chấp chờ xử lí.

2.4.1.2. Những tồn tại chủ yếu và nguyên nhân

-Nợ quá hạn, đặc biệt là nợ xấu vẫn xảy ra. Nguyên nhân xảy ra tình trạng này là do:

+ Tình hình tài chính của khách hàng yếu kém thiếu minh bạch. Do đa phần doanh nghiệp Việt Nam đều là doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng. Bên cạnh đĩ hiện nay doanh nghiệp cĩ hai hệ thống sổ sách kế tốn khác nhau. Một cái dùng để xin vay vốn ngân hàng, một cái dùng trong nội bộ doanh nghiệp. Do dĩ, nhiều khách hàng báo cáo sai sự thật, dấu tình hình thua lỗ, lừa đảo ngân hàng.

+ Sử dụng vốn sai mục đích so với hợp đồng tín dụng khiến cho nguồn trả nợ trở nên bấp bênh. Vì vậy, khi khách hàng đã sử dụng vốn sai mục đích, việc thanh tốn gốc và lãi đúng hạn rất khĩ xảy ra, rủi ro tín dụng xuất hiện.

+ Một số khách hàng lừa đảo bằng cách lập phương án sản xuất kinh doanh giả, giấy tờ thế chấp cầm cố giả mạo hoặc đi vay ở nhiều ngân hàng với cùng một bộ hồ sơ.

+ Một số nguyên nhân khách quan khác gây ra rủi ro cho hoạt động cho vay tại ngân hàng. Đĩ là do áp lực cạnh tranh với ngân hàng khác; do sự biến động chính trị- xã hội trong và ngồi nước gây khĩ khăn cho doanh nghiệp dẫn tới rủi ro cho ngân hàng, và do sự biến động của suy thối kinh tế, biến động tỉ giá, lạm phát tăng cao ảnh hưởng tới doanh nghiệp cũng như ngân hàng.

- Xử lý nợ quá hạn chưa dứt điểm, cịn dây dưa, kéo dài.

Nguyên nhân là do về phía doanh nghiệp vay vốn, tài sản cịn nhiều bất cập, chênh lệch trên thực tế và giấy tờ lớn. Cĩ trường hợp doanh nghiệp gặp khĩ khăn nhưng khơng giải quyết được vì vẫn cịn cơng nợ phải thu, nợ phải trả tồn đọng mà doanh nghiệp khơng cĩ bất kì nguồn thu nào để trả nợ

Cĩ trường hợp tại thời điểm xử lí, giá trị tài sản đảm bảo thấp hơn nhiều so với số vốn mà ngân hàng đã cho vay, khách hàng thiếu thiện chí trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ, người đứng tên tài sản khơng cĩ quyền quyết định, định đoạt tài sản.

- Ngân hàng chưa xây dựng quy trình phân tích, đánh giá xếp loại khách hàng. Khơng cĩ mơ hình đánh giá xếp loại khách hàng theo những tiêu chí tài chính và phi tài chính để xếp loại khách hàng thuộc nhĩm nào. Nếu cĩ hệ thống xếp loại này việc nhận xét và quyết định cĩ nên cho khách hàng vay vốn hay khơng sẽ hạn chế được rủi ro.

- Áp lực về chỉ tiêu do Hội sở giao về doanh số, chỉ tiêu trong từng thời kì

dẫn đến nới lỏng các tiêu chuẩn, điều kiện trong cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay.

CHƯƠNG 3

GII PHÁP VÀ KIN NGH NHM HN CH VÀ X

N QUÁ HN TI NGÂN HÀNG KIÊN LONG CHI NHÁNH

KHÁNH HỊA.

3.1. CÁC GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA, HẠN CHẾ VÀ XỬ LÍ NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG

NQH luơn là rủi ro rất khĩ tránh khỏi, là vấn đề luơn phải đối mặt của các NHTM. Với những hậu quả mà tỷ lệ NQH cĩ thể gây ra, kiểm sốt NQH luơn được coi là một trong những biện pháp cấp bách trọng tâm hàng đầu, cần tập trung giải quyết bằng mọi cách.

3.1.1.Biện pháp 1: Giải pháp ngăn ngừa và hạn chế nợ quá hạn

3.1.1.1 Xây dựng đội ngũ cán bộ cơng nhân viên gii v chuyên mơn, cĩ kinh nghiệm tư cách đạo đức tt nghiệm tư cách đạo đức tt

Con người luơn là chủ thể của mọi hoạt động, vì thế trình độ cán bộ tín dụng quyết định tới chất lượng tín dụng. Cơng tác đào tạo cán bộ tín dụng luơn được NHTM chú trọng. Khơng những chọn lọc trong quá trình thi tuyển đầu vào, cĩ chế độ lương bổng hợp lí, ngân hàng phải thường xuyên đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng trong quá trình làm việc bằng cách tổ chức thi tuyển lại, tổ chức cho cán bộ tín dụng các lớp đào tạo ngắn hạn để trau dồi và cập nhật kiến thức.

3.1.1.2 Phân tích d án vay vn ca khách hàng:

Ngân hàng phải phân tích tính pháp lí và tính khả thi của dự án

a) Phân tích tính pháp lí: Một dự án cĩ tính khả thi cao, cĩ hiệu quả kinh tế mà khơng cĩ tính pháp lí thì chắc chắn sẽ khơng được thực hiện. Vì thế phân tích tính pháp lí của dự án bắt buộc ngân hàng phải làm. Một dự án cĩ tính pháp lí phải thõa mãn các điều kiên sau:

- Dự án phải được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt

- Mục đích đầu tư của dự án phải phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà các cấp cĩ thẩm quyền cho phép.

b) Phân tích tính kh thi

- Nguyên vật liệu: cĩ dễ tìm khơng, nguồn gốc xuất phát từ đâu, chi phí cao hay thấp.

- Phân tích hiệu quả kinh tế do dự án đem lại

Hiệu quả kinh tế của dự án = Lợi nhuận mà dự án đem lại/ Tổng vốn đầu tư bỏ ra Nếu chỉ tiêu này lớn hơn lãi suất cho vay của ngân hàng thì doanh nghiệp mới cĩ khả năng hồn trả đầy đủ nợ gốc và lãi và ngược lại. Vì vậy phân tích hiệu quả kinh tế của dự án là rất quan trọng để ngân hàng quyết định đầu tư hay khơng đầu tư.

- Phân tích khả năng đáp ứng về vốn của doanh nghiệp khi tham gia dự án để từ đĩ ngân hàng tính ra được mức dư nợ tối đa mà ngân hàng cĩ thể cấp cho doanh nghiệp, tránh trường hợp cấp thừa, gây lãng phí, giảm hiệu quả sử dụng vốn.

- Ngân hàng cần xem xét tổng giá thành và các chi phí cấu thành nên giá thành cĩ hợp lí hay khơng, chênh lệch giữa giá thành sản phẩm và giá bán trên thị trường cĩ cao khơng.

- Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn trả nợ của dự án.

3.1.1.3 Cĩ kế hoch x lí n hp lí, thc hin tt việc đơn đốc thu hi n và tr lãi phù hp vi tng khon vay phù hp vi tng khon vay

Thực hiện tốt việc đơn đốc thu hồi nợ và lãi phù hợp với từng khoản vay là biện pháp hạn chế NQH phát sinh. Đối với những khoản vay cĩ khả năng thu hồi ngân hàng chỉ cần đơn đốc việc trả nợ khi thời điểm đáo hạn sắp đến. Đối với những khoản vay cĩ dấu hiệu xấu thì phải cĩ các biện pháp kịp thời như: đưa ra những lời khuyên, cố vấn cho doanh nghiệp về sản phẩm, biện pháp thu hồi nợ,

phương án sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính…Tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu hồi được vốn và trả nợ vay cho ngân hàng đúng hạn, hay cĩ thể gia hạn nợ, rút bớt mức chi trả định kì trong một thời gian. Đối với doanh nghiệp cĩ nguy cơ phá sản, hay vi phạm hợp đồng thì ngân hàng cĩ thể chủ động đời nợ trước hạn tránh rủi ro khơng thu hồi được nợ.

3.1.2. Biện pháp 2: Đẩy mạnh cơng tác xử lý nợ tại ngân hàng.

Các khoản nợ xấu ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả kinh doanh của các chủ nợ, họ sẽ mất nhiều thời gian, cơng sức, tiền của để đơn đốc thu hồi nợ. Nhiều trường hợp, việc thu nợ trực tiếp từ khách nợ hầu như khơng thể do DN khơng cịn nguồn trả nợ, nếu thực hiện kê biên và bán tài sản đảm bảo để thu hồi nợ thì đồng nghĩa với việc chấm dứt hoạt động của DN và việc này cũng khơng hề đơn giản nếu bên cĩ tài sản đảm bảo khơng hợp tác, hoặc tẩu tán tài sản... Trường hợp khơng cĩ tài sản đảm bảo thì chủ nợ phải nộp đơn ra tồ yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với DN khách nợ để thu hồi vốn từ thanh lý tài sản. Áp dụng biện pháp phá sản DN khách nợ cũng chỉ là "bất đắc dĩ" vì quy trình, thủ tục phá sản rất phức tạp, khĩ khăn và mất thời gian, cĩ nhiều trường hợp đến 5 năm chưa thực hiện được. Vậy đâu là giải pháp khả thi trong việc xử lý nợ xấu? Hiện đang cĩ một số hướng đi cơ bản như sau:

 Chủ nợ tự tổ chức quản lý hoặc bàn giao khoản nợ xấu cho cơng ty quản lý nợ: Để tiếp tục theo dõi các khoản nợ nhằm thực hiện thu hồi nợ thơng qua việc xử lý các tài sản đảm bảo khoản nợ, khai thác tài sản đảm bảo, tiếp tục theo đuổi các vụ kiện để thu hồi một phần nợ từ thanh lý tài sản của DN phá sản... Đây là hướng đi đã được ngân hàng thực hiện. Tuy nhiên, thực hiện giải pháp này, các chủ nợ vẫn mất nhiều thời gian và tiền bạc để thu hồi nợ xấu, vẫn phải duy trì một bộ máy, bộ phận riêng để quản lý nợ xấu, cho nên khơng khả thi lắm.

 Thu nợ cĩ chiết khấu: Đây là hình thức giảm giá trị khoản nợ phải trả cho DN khách nợ, giá trị triết khấu do chủ nợ và DN thoả thuận nhưng theo hướng cĩ lợi cho DN nhằm thúc đẩy khách nợ thanh tốn dứt điểm khoản nợ, chủ nợ tuy chịu

thiệt một chút nhưng cũng sớm thu hồi được một phần vốn và cắt bỏ được "cục nợ" dây dưa này

Đánh giá lại thực trạng khách hàng: Đánh giá thực trạng khách hàng nhằm cơ cấu lại khoản nợ theo sức khỏe hiện cĩ, xem xét lại cơ cấu nợ cấp cho khách hàng cĩ phù hợp hay chưa, thời hạn cho vay cĩ phù hợp với chu kỳ kinh doanh và khả năng của khách hàng, lãi suất cho vay cĩ phù hợp khơng…

Cho vay thêm: Ngân hàng cĩ thể xem xét đến khả năng cấp thêm vốn cho khách hàng vượt qua khĩ khăn hiện thời đồng thời tọa khả năng thu hồi được các khoản nợ trước. Về nguyên tắc, muốn được cho vay thêm, khách hàng phải trả hết các khỏan nợ cũ. Biện pháp này khơng được khuyến khích vì tính rủi ro và chỉ áp dụng trong một số trường hợp nhất định vì mục đích cho vay là nhằm để sản xuất kinh doanh chứ khơng phải để trả nợ cũ. Khi xem xét cho khách hàng tiếp tục cho vay thêm ngân hàng phải nắm chắc khả năng phục hồi của khách hàng.

Điều chnh k hn tr n: Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ là việc ngân hàng và khách hàng thỏa thuận về việc thay đổi các kỳ hạn trả nợ đã thỏa thuận trước đĩ trong hợp đồng tín dụng. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc khách hàng khơng trả được nợ đúng hạn cho ngân hàng là do xác định kỳ hạn trả nợ đối với khách hàng chưa phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh, số tiền phải trả trong mỗi kỳ phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng sẽ tạo điều kiện cho khách hàng thốt khỏi khả năng mất khả năng thanh tốn, thúc đẩy sản xuất và do đĩ ngân hàng cũng dễ dàng hơn trong việc thu nợ với khách hàng.

Gia hn n: Ngân hàng cĩ thể áp dụng biện pháp gia hạn nợ đối với khách hàng tức là chấp thuận kéo dài thêm một khoảng thời gian ngồi thời hạn cho vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Nếu biện pháp này được chấp nhận thì khách hàng cĩ thể tránh được áp lực trả nợ để tiếp tục kinh doanh cịn ngân hàng cĩ khả năng giảm NQH. Tuy nhiên việc áp dụng biện pháp này mang nhiều rủi ro với ngân hàng, khách hàng khơng cĩ khả năng trả nợ vì bản thân dự án sản xuât kinh doanh của khách hàng cĩ vấn đề, khơng hiệu quả gây ra thua lỗ hay chính

do tình trạng quản lý yếu kém của khách hàng dẫn đến khơng trả được nợ cho ngân hàng, vì thế quan trọng nhất là ngân hàng xem xét khách hàng của mình cịn cĩ khả năng phuc hồi hay khơng, từ đĩ mới cĩ thể cĩ quyết định giãn nợ đối với khách hàng.

Chuyn n thành vn gĩp gn vi tái cu trúc doanh nghip: Đây là hoạt động khá mới tại Việt Nam và cũng chỉ cĩ DATC đã thực hiện thành cơng hoạt động này. Sau khi mua nợ từ các chủ nợ, DATC đàm phán với chủ sở hữu, cổ đơng khác của DN để chuyển nợ thành vốn gĩp (riêng đối với DNNN thực hiện cổ phần hố thì DATC phải tham gia đấu giá cổ phần theo quy định). Sau khi trở thành cổ đơng, DATC thực hiện các giải pháp tái cấu trúc DN như xố một phần nợ và lãi, hỗn trả nợ, thay đổi thời gian trả nợ, hỗ trợ về thị trường, quản trị, hỗ trợ về tài chính như cho vay, bảo lãnh… nhằm phục hồi từ DN kinh doanh thua lỗ, mất khả năng thanh tốn thành DN hoạt động kinh doanh cĩ lãi, chính hiệu quả hoạt động của DN sẽ tạo nguồn trả nợ cho DATC. Các DN đã được DATC tái cấu trúc thành cơng đến nay đều hoạt động kinh doanh cĩ lãi, đã trả hết nợ ngân sách, nợ bảo hiểm xã hội, trả gần hết nợ cho DATC, đặc biệt một số đơn vị đạt tỷ suất lợi nhuận trên vốn khoảng 30%.

Cĩ thể thấy, việc chuyển nợ thành vốn gĩp gắn với tái cấu trúc DN là một hướng đi mới trong việc xử lý triệt để nợ xấu và gĩp phần làm lành mạnh hố tình hình tài chính của nền kinh tế nĩi chung và của chủ nợ nĩi riêng.

Bán các khon n: Bán nợ cho các tổ chức cĩ chức năng mua - bán nợ chuyên nghiệp, đây là phương án xử lý nợ nhanh nhất giúp chủ nợ thu hồi một phần vốn kinh doanh để phục vụ cho các nhu cầu và cơ hội kinh doanh mới, nhằm cải thiện tình hình tài chính. Hiện nay, mới chỉ cĩ Cơng ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) của Bộ Tài chính đang thực hiện nghiệp vụ này. Tính đến nay, DATC đã trực tiếp giúp xử lý nợ xấu cho các NHTM nhà nước, NHTM cổ phần và các chủ nợ khác. DATC đã trở thành chủ nợ của gần 80 DN với giá trị sổ sách khoản nợ xấu đã mua trên 5.000 tỷ đồng. Việc xử lý các khoản nợ đã

mua này được thực hiện thơng qua nhiều biện pháp khác nhau tùy thực tế cụ thể tại DN khách nợ và đánh giá của DATC, như bán tài sản đảm bảo nợ, khai thác cho

Một phần của tài liệu giải pháp ngăn ngừa hạn chế và xử lí nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kiên long, chi nhánh khánh hòa (Trang 77 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)