Phân tích nợ quá hạn theo phân loại nợ

Một phần của tài liệu giải pháp ngăn ngừa hạn chế và xử lí nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kiên long, chi nhánh khánh hòa (Trang 70 - 72)

Nhìn chung NQH của ngân hàng chủ yếu là NQH bình thường (< 180 ngày). Cụ thể như sau:

- Năm 2009: Nợ quá hạn nhĩm 2, 3, 4, 5 lần lượt là 7.590 triệu đồng; 527 triệu đồng; 1.054 triệu đồng và 1.371 triệu đồng. Lần lượt chiếm 73%, 5%, 10%,13% tổng nợ quá hạn.

- Năm 2010: Nợ quá hạn nhĩm 2 là 8.771 triệu đồng, chiếm 72%. Nợ quá hạn nhĩm 3 là 1.212 triệu đồng, chiếm 10%; nhĩm 4 là 1.454 triệu đồng, chiếm 12%; nhĩm 5 là 679 triệu đồng, chiếm 6% tổng nợ quá hạn. So với năm 2009 thì năm 2010 nợ quá hạn nhĩm 2 tăng 1.181 triệu đồng, tương ứng tăng 16%; nợ quá hạn nhĩm 3 tăng 684

triệu đồng, tương ứng tăng 130%.; nợ quá hạn nhĩm 4 tăng 400 triệu đồng, tương ứng tăng 38%; nhĩm 5 giảm 50% tương ứng giảm 692 triệu đồng.

Bảng 2.7: NQH trong hoạt động tín dụng theo phân loại nợ

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Chỉ tiêu S.tiền (trđ) % S.tiền (trđ) % S.tiền (trđ) % S.tiền (trđ) % S.tiền (trđ) % Nhĩm 2 7.590 72% 8.771 72% 10.569 73% 1.181 16% 1.798 20% Nhĩm 3 527 5% 1.212 10% 1.162 8% 684 130% -50 -4% Nhĩm 4 1.054 10% 1.454 12% 2.323 16% 400 38% 869 60% Nhĩm 5 1.371 13% 679 6% 465 3% -692 -50% -213 -31% Tổng nợ quá hạn 10.542 100% 12.115 100% 14.519 100% 1.573 15% 2.404 20%

(Nguồn : Báo cáo tổng hợp qua các năm)

- Năm 2011: Nợ quá hạn nhĩm 2 là 10.569; tăng 1798 triệu đồng so với 2010, tương ứng tăng 20%. Nợ quá hạn nhĩm 3 là 1.162; giảm 50 triệu đồng so với 2010, tương ứng giảm 4%. Nợ quá hạn nhĩm 4 là 2.323 triệu đồng; tăng 869 triệu đồng so với 2010, tương ứng tăng 60%. Nợ quá hạn nhĩm 5 là 465 triệu đồng ; giảm 213 triệu đồng so với 2010, tương ứng giảm 31%.

Nợ quá hạn phân theo nhĩm nợ qua 3 năm đều tăng. Nguyên nhân do:

Năm 2010 và 2011 lãi suất tăng mạnh, đặc biệt trong những tháng cuối năm 2010 với mức lãi suất huy động phổ biến 14-16%, lãi suất cho vay chạm 19-20%. Cuộc chiến lãi suất gây khơng ít trở ngại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đáng chú ý, cuộc chạy đua lãi suất này bắt đầu từ khi NHNN bất ngờ cho phép các NHTM được áp dụng lãi suất thỏa thuận, mặc dù một thời gian dài trước đĩ đã phải dùng nhiều biện pháp hạ mặt bằng lãi suất. Các doanh nghiệp bắt đầu tập trung vốn khơi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh sau khủng hoảng 2008-2009 nên chưa thể trả nợ cho Ngân hàng trong khi lãi suất ngày càng tăng vì vậy dẫn đến tình trạng nợ quá hạn tăng cao.

Khách hàng mục tiêu mà KienLong Bank hướng tới là cá thể kinh doanh, buơn bán, nuơi trồng nhỏ lẻ nên đa phần là sản xuất kinh doanh theo mùa vụ nên cĩ những lúc cĩ tiền thì chưa đến hạn trả nợ nên họ tiếp tục chi tiêu, đến hạn thì lại khơng cĩ tiền hoặc khơng tự giác trả nợ.

Khách hàng vay vốn gặp nhiều khĩ khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng một phần khơng nhỏ là do trách nhiệm của cán bộ tín dụng từ khâu nắm bắt thị trường, nghiên cứu thẩm định dự án hời hợt, thiếu kiểm tra kiểm sốt, để xử lí kịp thời khi khách hàng vay vốn cĩ dấu hiệu khĩ trả nợ. Đây là khĩ khăn rất lớn của ngành ngân hàng vì vậy ngân hàng cần sớm cĩ biện pháp xử lí.

Một phần của tài liệu giải pháp ngăn ngừa hạn chế và xử lí nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kiên long, chi nhánh khánh hòa (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)