Thứ nhất, NHNN cần rà sốt lại các văn bản pháp luật hiện hành cĩ liên quan đến việc nợ tồn đọng và tham khảo ý kiến của các ngân hàng như điều chỉnh lại quyết định 488/2000/QĐ-NHNN về việc trích lập và sử dụng quĩ dự phịng rủi ro, việc phân loại nợ căn cứ theo 5 nhĩm với mức trích lập dự
phịng là 0%, 5%, 20%, 50%, 100% là chưa phù hợp. Nếu khơng cĩ NQH thì khơng trích dự phịng rủi ro. Thực tế rủi ro luơn tồn tại khơng thể tách rời trong hoạt động tín dụng. Đề nghị NHNN nên thay đổi cách trích lập dự phịng rủi ro, trong đĩ cần thắt chặt điều kiện của khoản vay được trích lập và sử dụng quĩ dự phịng rủi ro để xử lý sao cho phù hợp, mang tính khả thi và đạt hiệu quả cao.
Thứ hai, NHNN cần ban hành các văn bản hướng dẫn hoạt động mua bán nợ, khai thác tài sản với các tổ chức và các cá nhân khác và ngược lại.
Thứ ba, tăng cường cơng tác thanh tra hoạt động tín dụng của các NHTM, từ đĩ phát hiện các sai sĩt,các xu hướng lệch lạc…để chỉ đạo, phịng ngừa và chỉnh sửa, khắc phục một cách triệt để. Quá trình thanh tra cần phịng ngừa xu hướng cạnh tranh khơng lành mạnh, buơng lỏng các điều kiện tín dụng dẫn đến nguy cơ rủi ro trong hoạt động tín dụng khơng chỉ của một ngân hàng mà cả hệ thống.
Thứ tư, NHNN cần ban hanh qui chế chuyển nợ thành vốn gĩp giúp ngân hàng cĩ cơ sở để tiến hành xúc tiến cải tổ lại hoạt động của doanh nghiệp để cĩ thể thu hồi nợ.
Thứ năm, NHTM cũng cần ban hành thơng tư về việc xử lý những tổn thất khi NHTM mua bán nợ tạo điều kiện cho các ngân hàng yên tâm xử lý NQH của mình.
Thứ sáu, NHNN cần tạo điều kiện hơn nữa trong việc liên kết, hợp tác giữa các ngân hàng với nhau, là cầu nối giữa các NHTM với các tổ chức trong và ngồi nước. Nhằm mục đích hoàn thiện hơn cơng nghệ ngân hàng, các ngân hàng cùng nhau phát triển, đưa sản phẩm đến tay khách hàng một cách thuận lợi nhất.