Biện pháp 3: Xây dựng qui trình phân tích, đánh giá và xếp loại khách

Một phần của tài liệu giải pháp ngăn ngừa hạn chế và xử lí nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kiên long, chi nhánh khánh hòa (Trang 86 - 89)

tục đốc nợ hoặc trong một số trường hợp đặc biệt như: khởi kiện theo yêu cầu của cơ quan thi hành án do tài sản của khách hàng đang bị tranh chấp…

Phát mi tài sn thế chp qua trung tâm bán đấu giá, thanh lí tài sn đảm bo: Khi ngân hàng nhận thấy khơng cĩ hi vọng thu hồi được nợ thì ngân hàng sẽ áp dụng biện pháp thanh lí nhằm thu được nợ từ khách hàng. Biện pháp thanh lí được thực hiện khi người đi vay khơng sẵn lịng chi trả, cĩ các hành động trốn tránh trách nhiệm, lừa đảo, hoặc tình hình tài chính khơng thể cứu vãn được.

Đối với các khoản vay cĩ bảo đảm bằng tài sản thế chấp, mà các tài sản này ngân hàng cĩ đủ giấy tờ hợp pháp và cĩ thể phát mãi theo quy định của pháp luật để thu nợ thì cĩ thể chuyển tài sản thế chấp đĩ sang trung tâm bán đấu giá tài sản, hoặc xiết nợ đưa vào sử dụng... Tuy nhiên, trong thực tế cĩ nhiều khách hàng gian lận trong việc khai báo giá trị tài sản thế chấp mà ngân hàng khơng phát hiện ra nhất là tình trạng dùng một tài sản thế chấp cho nhiều khoản vay ở các ngân hàng khác nhau...thì ngân hàng cĩ thể phát mại tài sản song phải chờ quyết định phân chia số tiền ngân hàng được nhận.

Xử lý các khoản nợ từ dự phịng rủi ro: Biện pháp này cĩ tính chủ động cao và nhanh chĩng. Tuy nhiên về bản chất, hình thức sử dụng dự phịng sẽ làm tăng chi phí và ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng trong khi đĩ vốn vay khơng thu hồi được.

3.1.3. Biện pháp 3: Xây dựng qui trình phân tích, đánh giá và xếp loại khách hàng. hàng.

Khách hàng là người chịu trách nhiệm sử dụng và hồn trả vốn vay, là người quyết định hiệu quả của khoản tiền vay nên trước khi thiết lập quan hệ tín dụng, ngân hàng phải tìm hiểu rõ về phẩm chất của khách hàng, đánh giá năng lực hồn

trả của khách hàng. Vì vậy khi đánh giá khách hàng ngân hàng phải chú ý tới một số nội dung chủ yếu sau:

 Thứ nhất là tư cách pháp nhân của đơn vị vay vốn

- Tư cách pháp nhân là một yếu tố quan trọng quyết định đơn vị đĩ cĩ được kí kết hợp đồng kinh tế với ngân hàng hay khơng. Theo luật pháp quy định, một đơn vị cĩ đủ tư cách pháp nhân bao gồm:

- Quyết định thành lập doanh nghiệp: đây là cơ sở đầu tiên giúp ngân hàng quyết định cho khách hàng vay vốn hay khơng?

- Quyết định tổ chức: Quyết định tổ chức của đơn vị giúp ngân hàng phần nào biết được người lãnh đạo của đơn vị về các mặt trình độ quản lí. Bất kì doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ thì người lãnh đạo luơn giữ vai trị quan trọng. Vì vậy khi đánh giá khách hàng ngân hàng cần xem xét trình độ chuyên mơn, phẩm chất đạo đức để biết được người lãnh đạo này cĩ khả năng lãnh đạo, thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và đảm bảo hồn trả nợ vay đầy đủ đúng hạn bao gồm vốn và lãi hay khơng?

- Giấy phép kinh doanh: khẳng định đơn vị đĩ hoạt động đúng lĩnh vực mà pháp luật cho phép. Ngân hàng chỉ cho vay những đối tượng phục vụ cho quá trình sản xuất của đơn vị theo đúng pháp luật quy định. Nếu khách hàng vay vốn đầu tư cho những mặt hàng khơng thuộc phạm vi chức năng của mình thì ngân hàng sẽ khơng cho vay vì mức độ rủi ro của khoản vay sẽ rất cao.

Thứ hai khi phân tích khách hàng, ngân hàng cần phân tích tình hình kinh doanh của họ trước khi cho vay .

Thứ ba cần phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm gần nhất. Việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp đang thừa hay thiếu vốn, vốn của doanh nghiệp được sử dụng như thế nào để từ đĩ cĩ những quyết định đúng đắn trong việc cung cấp tín dụng cho khách hàng.

- Tỉ lệ vốn tự cĩ/ Vốn sử dụng

Tỉ lệ này càng cao thì ngân hàng cĩ khả năng cho vay và hạn chế cho vay đối với doanh nghiệp nào cĩ vốn tự cĩ thấp hơn nhiều so với vốn sử dụng.

- Chênh lệch khoản phải trả, phải thu cho biết tỉ lệ vốn bị chiếm dụng và chiếm dụng của doanh nghiệp. Đây là cơ sở để ngân hàng đánh giá khả năng hồn trả khoản vay đến hạn của khách hàng.

- Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp cĩ ảnh hưởng rất lớn đến mức rủi ro cho một khoản vay. Thơng thường các doanh nghiệp cĩ tình hình tài chính tốt cĩ khả năng tự cân đối các khoản nợ khi đến hạn và ngược lại các doanh nghiệp cĩ tình hình tài chính xấu thì thường kéo dài thời hạn vay hoặc vay từ nơi này trả nợ nơi khác gây nên tình trạng nợ nần dây dưa và một lúc nào đĩ doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh tốn. Đối với những trường hợp này khi cho vay ngân hàng sẽ gặp rủi ro lớn. Các chỉ tiêu ngân hàng thường dùng để phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp bao gồm:

- Hệ số thanh tốn ngắn hạn: Hệ số này cao thì tốt nhưng quá cao thì lại khơng tốt vì lúc đĩ số lượng hàng tích trữ quá lớn, điều này phản ánh việc sử dụng tiền khơng hiệu quả. Tỉ lệ này 1,5-2 là tốt.

- Hệ số thanh tốn nhanh: Tỉ lệ này biến động từ 0,5-1 là tốt. Nếu tỉ lệ này quá nhỏ <0,5 doanh nghiệp sẽ gặp khĩ khăn trong thanh tốn, tạo nên sự căng thẳng nhất thời của doanh nghiệp.

- Ngồi ra ngân hàng cần nắm được những thủ thuật doanh nghiệp sử dụng khi đi vay như:

Tính khấu hao tài sản cố định thấp hơn so với mức thực tế để nâng giá trị cịn lại của tài sản cố định lên…

Một phần của tài liệu giải pháp ngăn ngừa hạn chế và xử lí nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kiên long, chi nhánh khánh hòa (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)