Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu giải pháp ngăn ngừa hạn chế và xử lí nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kiên long, chi nhánh khánh hòa (Trang 89 - 91)

 Một là, chính phủ cần hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng. Cụ thể là: cần hồn thiện hơn nữa luật các tổ chức tín dụng cho phù hợp với sự phát triển của hoạt động ngân hàng trong điều kiện mới. Đồng thời cần tiếp tục bổ sung sửa đổi các luật cĩ liên quan như luật doanh nghiệp, luật đất đai, luật dân sự, luật phá sản…Tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động của ngân hàng được an tồn, thơng thống, phù hợp với thơng lệ quốc tế.

Ngồi ra, Chính phủ cũng cần tạo ra các điều kiện cần thiết để xây dựng và duy trì hoạt động thị trường mua bán bất động sản chính thức tránh tình trạng các giao dịch tự phát làm cho nhiều tài sản giá trị thực thấp xa so với sổ sách. Khi thị trường này phát triển khơng những giúp ngân hàng tiết kiệm được thời gian và chi phí trong việc bán các tài sản đảm bảo để giải quyết nhanh chĩng khoản NQH, thu hồi vốn lưu động mà cịn tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể khác trong nền kinh tế thực hiện các giao dịch cơng khai, hiệu quả.

 Hai là, chính phủ cần cĩ những hướng dẫn cụ thể, rõ ràng đối với các NHTM trong việc hồn thiện thủ tục hồ sơ các khoản NQH để trình ban chỉ đạo tái cơ cấu tài chính NHTM xem xét xĩa nợ và hỗ trợ chính từ ngân sách Nhà nước.

 Ba là Chính phủ cần chỉ đạo thường xuyên và giao trach nhiệm cụ thể đối với cán bộ, ngành địa phương phối hợp với ngân hàng trong việc kiểm sốt

NQH. Điều này sẽ giúp cho ngân hàng cĩ thể tiến hành nhanh quá trình xử lý nợ và hạn chế những chi phí phát sinh trong quá trình thu nợ.

 Bốn là các biện pháp quản lí vốn đối với các doanh nghiệp.

Thực hiện kiểm sốt chặt chẽ việc cấp giấy phép thành lập và đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp sao cho phù hợp với năng lực thực tế của doanh nghiệp đĩ.

Cĩ biện pháp hữu hiệu buộc doanh nghiệp phải chấp hành đúng pháp lệnh kế tốn thống kê và chế độ kiểm tốn bắt buộc. Hiện nay tình trạng khơng chấp hành đúng chế độ kế tốn đang khá phổ biến. Vì thế nhà nước cần cĩ các biện pháp hạn chế, bắt buộc doanh nghiệp phải chấp hành đúng pháp lệnh kế tốn thống kê, thực hiện chế độ kiểm tốn hàng năm đối với tất cả các doanh nghiệp.

 Năm là các biện pháp đảm bảo mơi trường kinh tế ổn định gĩp phần đảm bảo hiệu quả vốn tín dụng ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế.

Một trong những khĩ khăn lớn trong việc trả nợ vay ngân hàng là mơi trường kinh tế khơng ổn định: chính sách và cơ chế quản lí vĩ mơ của nhà nước đang trong quá trình điều chỉnh, sản xuất kinh doanh trong nước phải cạnh tranh với hàng lậu và hàng ngoại. Các doanh nghiệp điều chỉnh phương án kinh doanh khơng theo kịp với sự thay đổi của cơ chế chính sách vĩ mơ. Do đĩ một số doanh nghiệp và ngành kinh doanh gặp khĩ khăn, thua lỗ, mất khả năng thanh tốn làm phát sinh NQH khĩ địi. Vì vậy nhà nước cần cĩ những biện pháp nhằm đảm bảo mơi trường kinh tếổn định cho hoạt động của các doanh nghiệp, trong đĩ cĩ hoạt động của các NHTM và các TCTD. Mặt khác nhà nước cần phải cĩ chính sách biện pháp nhằm bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN trong nước, chính sách bảo trợ sản xuất trong nước, ngăn chặn hàng nhập lậu... bảo đảm tác dụng tích cực của chính sách này.

 Sáu là đối với những tài sản mà ngân hàng đã nhận gán nợ mà khơng cĩ tranh chấp nhưng hồ sơ pháp lí chưa đầy đủ đề nghị chính phủ chỉ đạo UBND các tỉnh thành phố và các cơ quan chức năng của địa phương và Trung ương giúp ngân hàng hợp thức hĩa, hồn chỉnh hồ sơ đúng pháp luật.

 Bảy là cần tạo hành lang pháp lí để các NHTM cĩ quyền tự chủ, tự đứng ra bán tài sản thế chấp để thu hồi vốn đối với các khoản NQH, đặc biệt cĩ chính sách ưu tiên đối với những khoản nợ khĩ thu hồi phát sinh như: miễn thuế chuyển quyền sử dụng đất, chỉ thu phí dịch vụ bán đấu giá 1 lần khi bán được tài sản cầm cố thế chấp trong trường hợp phát mại tài sản thế chấp qua trung tâm bán đấu giá ...Theo quy định của pháp luật thì bên đi vay phải thanh tốn khoản phí này, nhưng trên thực tế đối với NQH phải xử lí thế chấp để thu hồi nợ thì phần lớn khách hàng khơng cịn khả năng thanh tốn do đĩ phải trừ vào số tiền bán đấu giá tài sản cầm cố, thế chấp, ảnh hưởng đến vấn đề thu nợ từ ngân hàng, chưa kể đến vấn đề giá trị của tài sản thế chấp bị giảm do sự giảm giá cảu thị trường BĐS. Hiện nay việc thu hồi NQH bằng việc bán tài sản thế chấp được thực hiện bằng cách sau: khách hàng và ngân hàng thõa thuận bán, cĩ sự giúp đỡ của chính quyền địa phương. Để làm được điều này ngân hàng cần phải linh động trong việc bán tào sản thế chấp, được sự ủng hộ của địa phương và sự tự giác của khách hàng.

 Tám là về lãi suất NQH: theo quy định của NHNN lãi suất NQH bằng 150% lãi suất cho vay thơng thường. Như vậy một khách hàng vốn đã gặp khĩ khăn khơng trả được nợ đúng hạn lại phải chịu thêm gánh nặng bởi lãi suất NQH NQH quá cao sẽ càng gây thêm khĩ khăn cho doanh nghiệp. Vì vậy NHNN nên bỏ quy đinh lãi suất NQH để cho các NHTM tùy theo mức độ rủi ro và các yếu tố khác của từng khoản vay mà quyết định lãi suất NQH nhằm thu hồi nhanh nhất các khoản nợ, hạn chế tối đa rủi ro.

Một phần của tài liệu giải pháp ngăn ngừa hạn chế và xử lí nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kiên long, chi nhánh khánh hòa (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)