Nợ quá hạn theo mục đích sử dụng vốn tại Ngân hàng Kiên Long chi nhánh Khánh Hịa tăng về cả số lượng và tỉ trọng, nhất là trong lĩnh vực nơng lâm ngư nghiệp. Dựa vào bảng số liệu 2.6 để thấy rõ hơn vấn đề này.
Bảng 2.6: Cơ cấu NQH theo mục đích sử dụng vốn của KienLong Bank Khánh Hịa giai đoạn 2009-2011
Đvt: tr Đồng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010
Chỉ tiêu S.tiền (Trđ) (%) S.tiền (Trđ) (%) S.tiền (Trđ) (%) S.tiền (Trđ) (%) S.tiền (Trđ) (%)
Nơng lâm ngư nghiệp 6.885 65,31% 8.905 73,50% 11.680 80,45% 2.020 29,34% 2.775 31,16%
Xây dựng, sửa chữa, mua sắm
nhà cửa, ơ tơ, đất đai 2.425 23,00% 2.182 18,01% 1.888 13,00% -243 -10,02% -294 -13,47%
Cho vay sinh hoạt, tiêu dùng
khác 1.232 11,69% 1.028 8,49% 951 6,55% -204 -16,56% -77 -7,49%
Tổng 10.542 100% 12.115 100% 14.519 100% 1.573 14,92% 2.404 19,84%
Biểu đồ 2.7:Cơ cấu NQH theo mục đích sử dụng vốn giai đoạn 2009-2011
a) NQH trong lĩnh vực nơng lâm ngư nghiệp
Đây là lĩnh vực cho vay chủ yếu nhưng đầy rủi ro của KienLong Bank Khánh Hịa. Cụ thể như sau: Năm 2009 nợ quá hạn trong lĩnh vực này là 6.885 triệu đồng, chiếm 65,31% tổng nợ quá hạn. Năm 2010 là 8.905 triệu đồng, chiếm 73,5%. So với 2009 thì năm 2010 nợ quá hạn trong lĩnh vực nơng lâm ngư nghiệp tăng 2.020 triệu đồng, tương ứng tăng 29,34%. Năm 2011 là 11.680 triệu đồng, chiếm 80,45% tổng nợ quá hạn. Năm 2011 nợ quá hạn trong lĩnh vực này tăng 2.775 triệu đồng, tương ứng tăng 31,16%. Nợ quá hạn trong lĩnh vực này càng ngày càng tăng , chứng tỏ lĩnh vực cho vay này tiềm ẩn nhiều rủi ro, khĩ cĩ thể dự đốn được. Nguyên nhân là do Việt Nam chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế toàn cầu, nợ xấu tại các ngân hàng ngày sàng tăng một số ngân hàng gặp khĩ khăn về vấn đề thanh khoản, lạm phát ngày càng tăng qua các năm 2009 là 6,88%, 2010 là 11,75%, đến năm 2011 là 18,125% bên cạnh đĩ mơi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Mặc dù lĩnh
vực cho vay nơng lâm ngư nghiệp mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng nhưng nĩ cũng mang lại rủi ro cao nếu như ngân hàng khơng giám sát chặt chẽ mục đích cũng như tình hình sử dụng vốn của khách hàng. Trong lĩnh vực nơng nghiệp cũng gặp khĩ khăn do biến động của thời tiết, thiên tai, dịch bệnh làm tăng rủi ro cho ngân hàng trong lĩnh vực cho vay nơng nghiệp, nơng dân khơng cĩ khả năng nợ đúng hạn, tăng các khoản nợ quá hạn trong lĩnh vực này.
b) Trong lĩnh vực xây dựng, sửa chữa, mua sắm nhà cửa, đất đai, ơ tơ.
Đây cũng là lĩnh vực cho vay khá phát triển ở Chi nhánh, năm 2009 tỷ lệ nợ ngắn hạn quá hạn trong lĩnh vực này là 2.425 triệu đồng, chiếm 23% trong tổng dư nợ ngắn hạn quá hạn. Năm 2010 giảm xuống cịn 2.182 triệu đồng, giảm 10,02% so với năm 2009, tương ứng giảm 243 triệu đồng. Đến năm 2011 là 1.888 triệu đồng, chiếm 13% trong tổng NQH. Năm 2011 giảm 294 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng giảm 13,47%.
Nguyên nhân là do lạm phát tăng cao, giá xe trong nước lại đắt hơn so với nước ngồi, cộng thêm các khoản phí giao thơng hằng năm phải đĩng, nên hiện nay người dân cĩ nhu cầu thuê xe ơ tơ hơn là đi vay để mua ơ tơ. Vì vậy ngân hàng cần phải cĩ chính sách hợp lí để thu hút nhà đầu tư trong lĩnh vực này.
Lĩnh vực xây dựng, sửa chữa, mua sắm nhà cửa là một lĩnh vực địi hỏi lượng vốn đầu tư lớn nên rủi ro rất cao trong khi tình hình bất động sản đang đĩng băng nên gây khĩ khăn trong việc trả nợ gốc và lãi vay khi đến hạn. Vì vậy nên cho vay trog lĩnh vực này chứa đựng rủi ro rất cao. Trong khi đĩ ở Ngân hàng TMCP Kiên Long CN Khánh Hịa vẫn chưa cĩ những cán bộ tín dụng chuyên trách am hiểu về lĩnh vực cho vay Bất động sản. Mặt khác hạn mức cấp vốn cho một hợp đồng tín dụng ở chi nhánh cịn bị hạn chế bởi các quy định của Hội sở, chính điều này cũng là một hạn chế cho việc phát triển lĩnh vực cho vay Bất động sản ở Chi nhánh Khánh Hịa.
c)Trong lĩnh vực phục vụ đời sống, sinh hoạt, tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng, sinh hoạt nhằm phục vụ khách hàng và gia đình những khoản chi cần thiết trong đời sống như chi trả học phí, cưới hỏi, du lịch, mua sắm đến các chi phí phát sinh đột xuất như chữa bệnh ...Vì đa số người dân vay ngắn hạn để phục vụ cho đời sống của mình, nên lĩnh vực này chiếm tỷ lệ khơng lớn như trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhưng NQH của nĩ cũng cần phải được quan tâm đúng mức nhằm hạn chế tổng rủi ro tín dụng ngắn hạn của ngân hàng.
Năm 2009, NQH trong lĩnh vực phục này là 1.232 triệu đồng. Sang năm 2010 con số này giảm cịn 204 triệu đồng, giảm 16,56% so với năm 2009. Năm 2011, NQH là 951 triệu đồng, giảm 77 triệu đồng so với 2010 , tương ứng giảm 7,49%.
Nguyên nhân chủ yếu phát sinh các khoản nợ quá hạn trong lĩnh vực này là do khách hàng trả chậm do chưa thu được tiền, cĩ khách hàng ốm đau bất thường do vay nợ nhiều ngân hàng, khĩ khăn trong việc trả nợ…