Phân tích dự án vay vốn của khách hàng:

Một phần của tài liệu giải pháp ngăn ngừa hạn chế và xử lí nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kiên long, chi nhánh khánh hòa (Trang 80 - 81)

Ngân hàng phải phân tích tính pháp lí và tính khả thi của dự án

a) Phân tích tính pháp lí: Một dự án cĩ tính khả thi cao, cĩ hiệu quả kinh tế mà khơng cĩ tính pháp lí thì chắc chắn sẽ khơng được thực hiện. Vì thế phân tích tính pháp lí của dự án bắt buộc ngân hàng phải làm. Một dự án cĩ tính pháp lí phải thõa mãn các điều kiên sau:

- Dự án phải được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt

- Mục đích đầu tư của dự án phải phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà các cấp cĩ thẩm quyền cho phép.

b) Phân tích tính kh thi

- Nguyên vật liệu: cĩ dễ tìm khơng, nguồn gốc xuất phát từ đâu, chi phí cao hay thấp.

- Phân tích hiệu quả kinh tế do dự án đem lại

Hiệu quả kinh tế của dự án = Lợi nhuận mà dự án đem lại/ Tổng vốn đầu tư bỏ ra Nếu chỉ tiêu này lớn hơn lãi suất cho vay của ngân hàng thì doanh nghiệp mới cĩ khả năng hồn trả đầy đủ nợ gốc và lãi và ngược lại. Vì vậy phân tích hiệu quả kinh tế của dự án là rất quan trọng để ngân hàng quyết định đầu tư hay khơng đầu tư.

- Phân tích khả năng đáp ứng về vốn của doanh nghiệp khi tham gia dự án để từ đĩ ngân hàng tính ra được mức dư nợ tối đa mà ngân hàng cĩ thể cấp cho doanh nghiệp, tránh trường hợp cấp thừa, gây lãng phí, giảm hiệu quả sử dụng vốn.

- Ngân hàng cần xem xét tổng giá thành và các chi phí cấu thành nên giá thành cĩ hợp lí hay khơng, chênh lệch giữa giá thành sản phẩm và giá bán trên thị trường cĩ cao khơng.

- Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn trả nợ của dự án.

Một phần của tài liệu giải pháp ngăn ngừa hạn chế và xử lí nợ quá hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kiên long, chi nhánh khánh hòa (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)