Biến Trung bình thang đó nếu loại biến Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại biến 1.Đo lường và đánh giá hiệu quả: Cronbach’s Alpha = 0,658
Nhìn chung, Anh/Chịr ất hài lịngđối với sản phẩm XMĐL.
6,87 0,433 ,446 ,599
Anh/Chịsẽti ếp tục sửdụng
XMĐL khi có nhu cầu. 6,93 0,437 ,518 ,494
Anh/Chịsẽgiới thiệu XMĐL cho chủnhà/người thân/bạn bè sửdụng XMĐL.
7,12 0,505 ,450 ,589
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS20)
2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Theo Hair & ctg (1998), phân tích nhân tốlà một phương pháp phân tích thống kê dùng đểrút gọn một tập nhiều biến thành một nhóm đểchúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các nội dung thông tin của biến ban đầu. Theo Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, trong phân tích EFA, chỉsốFactor Loading có giá trịlớn hơn 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tế. KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉsốthểhiện mức độphù hợp của phương pháp EFA,
hệsốKMO lớn hơn 0,5 và nhỏhơn 1 thì phân tích nhân tố được coi là phù hợp. Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005, 262), kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) xem xét giảthiết độtương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể. Nếu như kiểm định này có ý nghĩa thống kê, tức là Sig < 0,05 thì các quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Tóm lại, trong phân tích nhân tốkhám phá cần phải đápứng các điều kiện:
•Factor Loading > 0,5 •0,5 < KMO < 1
•Kiểm định Bartlett có Sig < 0,05
•Phương sai trích Total Varicance Explained > 50%
Sau khi đạt yêu cầu về độtin cậy, 21 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố. Việc phân tích nhân tốnày nhằm xác định các nhóm nhân tốvà mức độ ảnh hưởng của các nhân tốnày đến sựhài lòng của nhà thầu dân dụng vềsản phẩm xi măng Đồng Lâm. Phân tích nhân tố được thực hiện với phép trích Principle Component, sửdụng phép xoay Varimax, sửdụng phương pháp kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) và Bartlett để đo lường sựtương thích của mẫu khảo sát.