.3 Cơcấu laođộng theo trìnhđộngoại ngữ

Một phần của tài liệu SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ XUÂN (Trang 43)

(Nguồn: Bảng cơ cấu lao động của Ngân hàng BIDV Phú Xuân)

Theo biểu đồ, trìnhđộngoại ngữcủa Chi nhánh tăng theo từng năm. Theo đó, năm 2016 có 35 nhân viên đạt trìnhđộngoại ngữtừbằng C trởlên, chiếm tỷlệ76,1%. Năm 2017 tăng 2 người so với năm 2017, chiếm tỷlệ78,7%. Đến năm 2018, sốnhân viên đạt trìnhđộngoại ngữtừbằng C trởlên chiếm 82,1% tổng sốnhân viên, tương ứng tăng 9 người. Có thểthấy trìnhđộngoại ngữcủa Ngân hàng BIDV Phú Xuân đạt mức cao, là một thuận lợi lớn của Chi nhánh trong giai đoạn hội nhập kinh tếquốc tế như hiện nay khi mà lĩnh vực Chi nhánh đang hoạt động là lĩnh vực dịch vụ, cần tiếp xúc với nhiều đối tượng khách hàng khác nhau không chỉ ởViệt Nam mà còn là khách hàng quốc tế.

Độ tuổi 60 51,8 50 43,544,7 45,7 44,7 39,2 40 30 20 10 6,5 6,3 5,4 4,3 4,3 3,6 0 < 30 tuổi 30 - 39 tuổi Năm 2016 40 - 49 tuổi > 50 tuổi Năm 2017 Năm 2018 2.1.2.4.2.4 Theo độtuổi ĐVT: %

Biểu đồ2.4 Cơ cấu lao động theođộtuổi

(Nguồn: Bảng cơcấu lao động của Ngân hàng BIDV Phú Xuân)

Dựa vào biểu đồcó thểthấy sốnhân viênở độtuổi dưới 30 và từ30 – 39 tuổi chiếm đa số(91%), trong đó sốnhân viênở độtuổi dưới 30 chiếm 51,8% (năm 2018). Nhìn chung xu hướng của cơng ty trong những năm gầnđây là tăng tỷtrọng lao động trẻ. Điều này có thểdễhiểu khi Chi nhánh hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, cần một đội ngũ nhân viên trẻtrung, năng động đểdễdàng tiếp thu những kiến thức mới và sự đổi mới của khoa học cơng nghệtrong q trìnhđào tạo. Bên cạnh đó, với nguồn nhân lực trẻ, họsẽcó nhiều thời gian hơn đểcống hiến cho Chi nhánh, đồng thời tiết kiệm được thời gian và chi phí đào tạo lại. Tuy nhiên, với tính chất độtuổi cịn trẻsẽdễdẫn đến tình trạng thiếu kinh nghiệm làm việc.

Tỉlệsốnhân viên trong độtuổi từ40 trởlên chiếm 9% (năm 2018), đây hầu như là đội ngũ cán bộquản lý cấp caoởChi nhánh. Đây là những người có trìnhđộ chun mơn và kinh nghiệm thực tếcao, dễdàng trong công việc quản lý cũng như đề ra các chiến lược hợp lý thúc đẩy Chi nhánh ngày một phát triển. Ngoài ra, Chi nhánh sẽgặp thuận lợi khi lựa chọn những người lao động với trìnhđộchun mơn cao và nhiều năm kinh nghiệm để đào tạo đội ngũ laođộng trẻtheo nhiều phương pháp khác

nhau như chỉbảo hay kèm cặp cơng việc mà khơng cần mất q nhiều chi phí th giáo viênởngồi.

2.1.2.5 Tóm tắt các chính sách vềviệc sửdụng nhân sựcủa Ngân hàng thương mại cổphầnĐầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Xuân thương mại cổphầnĐầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Xuân

BIDV Phú Xuân trong năm 2018 tiếp tục áp dụng chính sách tinh gọn lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong đó, áp dụng chính sách động viên, hỗtrợ người lao động có năng suất, hiệu quảlàm việc thấp, không đápứng được yêu cầu công việc, khơng hịa nhập được mơi trường làm việc…thuộc đối tượng tinh gọn xin nghỉviệc.

Đổi mới công tác tuyển dụng lao động với các điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình tuyển dụng phù hợp đối với từng vịtrí chức danh cơng việc, đảm bảo lựa chọn được đội ngũ laođộng chất lượng, phù hợp với u cầu vịtrí cơng tác.

Tổchức đào tạo, hội nhập người lao động đểgiúp người lao động mới năm bắt và nhanh chóng hịa nhập với mơi trường, văn hóa làm việc của BIDV. Xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm và theo giai đoạn đểtổchức đào tạo, tập huấn nghiệp vụcho người lao động nhằm nâng cao trìnhđộ, kiến thức, kỹnăng nghiệp vụ, ngoại ngữvà kỹ năng mềm…đối với người lao động.

Nghiên cứu xây dựng Quy chế Đánh giá cán bộvà hệthống bộchỉtiêu KPIs với các tiêu chí đánh giá được lượng hóa cụthểtheo từng vịtrí cơng việc để đánh giá cán bộnhân viên định kỳ, làm cơ sởthực hiện các chế độ, chính sách đối với người lao động.

Xây dựng Quy chếQuy hoạch, bổnhiệm và luân chuyển cán bộnhằm giúp người lao động định hướng, phấn đấu làm việc đểphát triển nghềnghiệp.

Xây dựng và thực hiện các chính sách đãi ngộvềlương, thưởng tương xứng theo vịtrí cơng việc, mức độ đóng góp và hiệu quảlàm việc của người lao động, phù hợp với xu thếtiền lương trên thịtrường lao động.

Tuân thủvà thực hiện nghiêm túc các chế độchính sách đối với người lao động theo quy định của pháp luật.

2.2 Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàngthương mại cổphầnĐầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Xuân thương mại cổphầnĐầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Xuân

2.2.1 Mục tiêu đào tạo

BIDV Phú Xuân đã thiết lập mục tiêuđào tạo một cách khái quát gồm hai phương thức đào tạo như sau:

Đào tạo thường xuyên: Đào tạo trong thời gian ngắn, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao năng lực cho cán bộthơng qua hình thức tập huấn, hội thảo, khảo sát bao gồm việc đào tạo cho cán bộmới, tập huấn theo chuyên môn và đào tạo theo chức năng nghiệp vụthích hợp.

Đào tạo nâng cao: Hình thức này bao gồm đào tạo Cao đẳng, Đại học, Sau Đại học. Kết hợp giữa việc học tập trung trên lớp với hình thức đào tạo và kiểm tra trên cổng đào tạo trực tuyến E-Learning của BIDV.

2.2.2 Nguyên tắc đào tạo

Đúng đối tượng, gắn với nhu cầu sửdụng, phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh và chiến lược phát triển của BIDV.

Phải có mục đích rõ ràng, chất lượng, hiệu quả, không đào tạo tràn lan và mang tính hình thức.

Chú trọng đào tạo năng lực chun mơn, kỹnăng nghiệp vụcho cán bộnhằm đápứng yêu cầu đổi mới.

Đào tạo gắn với đánh giá hiệu quảthực hiện nhiệm vụcủa cán bộ; gắn quyền lợi, trách nhiệm và việc thực hiện nghĩa vụbồi thường vật chất tương xứng khi cán bộ được đào tạo vi phạm Quy chế.

Thống nhất đầu mối trong cơng tác xây dựng kếhoạch, chương trìnhđào tạo và quản lý đào tạo trên tồn hệthống nhằm đảm bảo tính nhất quán, đồng bộ, bài bản, chuyên nghiệp, tránh chồng chéo và lãng phí.

2.2.3 Quy trìnhđào tạo

2.2.3.1 Đối với các khóa đào tạo trong kếhoạch

1. Trên cơ sở đánh giá vềtình hình triển khai cơng tác đào tạo hằng năm, thực trạng vềchất lượng cán bộcủa hệthống, Trường Đào tạo cán bộ đầu mối phối hợp với Ban Tổchức cán bộvà các đơn vịliên quan nghiên cứu xây dựng mẫu thống kê xác định nhu cầu đào tạo gửi các đơn vịtrong hệthống.

2. Hằng năm, các đơn vịcăn cứkếhoạch phát triển nguồn nhân lực của BIDV và tình hình thực tếvềtrìnhđộcán bộtại đơn vịmình tiến hành đăng ký nhu cầu đào tạo (theo mẫu thống kê do Trường Đào tạo cán bộ đầu mối xây dựng) gửi vềTrường Đào tạo cán bộtrước ngày 30/11 làm cơ sởxây dựng Kếhoạch đào tạo của năm tới.

Bước 2. Xây dựng Kếhoạch đào tạo hàng năm

1. Dựthảo Kếhoạch đào tạo: Căn cứnhu cầu đào tạo của các đơn vị, Trường Đào tạo cán bộtổng hợp nhu cầu đào tạo trong toàn hệthống, xây dựng dựthảo Kế hoạch đào tạo.

2. Lấy ý kiến tham gia dựthảo Kếhoạch đào tạo: Trường Đào tạo cán bộlấy ý kiến tham gia của Ban Tổchức cán bộ(vềtoàn bộDựthảo Kếhoạch đào tạo) và các đơn vị, cá nhân có liên quan.

3. Trường Đào tạo cán bộtổng hợp ý kiến tham gia, chỉnh sửa, bổsung, hoàn thiện Kếhoạch đào tạo trình Tổng Giám đốc báo cáo Hội đồng quản trịphê duyệt.

Bước 3. Duyệt Kếhoạch đào tạo

Hội đồng quản trịxem xét, phê duyệt và ban hành Kếhoạch đào tạo.

Bước 4. Hướng dẫn triển khai kếhoạch đào tạo

Trên cơ sởKếhoạch Đào tạo đãđược Hội đồng quản trịphê duyệt, Trường Đào tạo cán bộdựthảo, trình Tổng Giám đốc văn bản hướng dẫn triển khai Kếhoạch đào tạo và gửi đến các đơn vịtrong toàn hệthống.

Bước 5. Xây dựng kếhoạch thực hiện chi tiết các khóa đào tạo

1. Căn cứhướng dẫn triển khai công tác đào tạo của Tổng Giám đốc, các Ban tại Trụsởchính xây dựng cụthểnội dung đào tạo, tập huấn do đơn vịmìnhđược giao đầu mối theo Mẫu số06/QCĐT gửi vềTrường Đào tạo cán bộcó ý kiến theo thời hạn quy định tại hướng dẫn triển khai công tác đào tạo hàng năm.

2. Trường hợp khóa đào tạo do Trường Đào tạo cán bộ được giao đầu mối, Trường Đào tạo cán bộxây dựng cụthểnội dung đào tạo, tập huấn.

3. Trên cơ sởKếhoạch đào tạo, văn bản Hướng dẫn triển khai công tác đào tạo và nội dung đào tạo do các Ban tại Trụsởchính/Trường Đào tạo cán bộ đầu mối xây dựng, TrườngĐào tạo cán bộtổng hợp, xây dựng cụthểKếhoạch đào tạo chi tiết (nội dung đào tạo cụthể, sốlớp, sốhọc viên/lớp, phương thức đào tạo (đào tạo trực tiếp, online), giảng viên, địa điểm tổchức, thời gian tổchức, dựtốn kinh phí đào tạo năm,…) theo Mẫu số07/QCĐT. Lấy ý kiếm tham gia của Ban Tổchức cán bộtrước khi trình Phó Tổng Giám đốc phụtrách cơng tác đào tạo và Phó Tổng giám đốc phụ trách cơng tác Tài chính Kếtốn phê duyệt. Thời hạn thực hiện theo quy định tại Hướng dẫn triển khai công tác đào tạo của Tổng Giám đốc.

4. Một sốnội dung của Kếhoạch đào tạo chi tiết

a) Nội dung chương trình của khóa đào tạo: Các nội dung chương trình của khóa đào tạo, tập huấn phải đápứng mục đích đào tạo, yêu cầu và phù hợp với từng nhóm đối tượng học tập.

b) Đối tượng tham gia đào tạo: Xác định rõđối tượng tham gia (Lãnhđạo/Cán bộChi nhánh/Ban/Phòng…)

c) Xác định sốlớp, sốhọc viên/lớp: Căn cứtrên sốlượng học viên được giao theo kếhoạch đối với mỗi chương trình, Trường đào tạo cán bộhoặc đơn vị đầu mối tổ chức chương trình xácđịnh cụthểsốlớp, sốhọc viên/lớp.

d) Xác định thời gian, địa điểm tổchức khóa đào tạo:

- Xác định thời gian tổchức khóa đào tạo: trong thời gian bao lâu?

- Dựkiến thời gian triển khai: Dựkiến trong khoảng thời gian từ ngày/tháng/năm đến ngày/tháng/năm.

-Địa điểm tổchức khóa đào tạo: Dựkiến địa điểm tổchức đối với khóa đào tạo tập trung, đào tạo bằng phương thức truyền tải tài liệu qua mạng nội bộnhưng cần phải tập trung đểgiải đáp thắc mắc hoặc kiểm tra, khóa đào tạo theo hình thức khác cần phải tập trung học viên.

e) Phương thức triển khai khóa đào tạo: Xác định phương thức đào tạo: -Đào tạo tập trung.

- Truyền tải tài liệu qua mạng nội bộ. -Đào tạo online.

- Các hình thức đào tạo khác (ngân hàngảo, đào tạo tại chỗ,…).

f) Giảng viên đào tạo: Căn cứtrên nội dung chương trình,đơn vị đầu mối tổ chức xác định giảng viên đào tạo:

- Giảng viên kiêm chức, hoặc - Giảng viên thuê ngoài, hoặc - Giang viên chuyên trách, hoặc

- Kết hợp giảng viên kiêm chức, giảng viên thuê ngoài, giảng viên chuyên trách. g) Kinh phí đào tạo: Lập kếhoạch chi tiết vềchi đào tạo: chi cho giảng viên, chi cho học viên (ăm, nghỉ,…), chi phí tài liệu, chi phí tổchức, chi phí cơ sởvật chất (thuê hội trường,…).

h) Các nội dung khác (nếu có).

Bước 6. Tổchức triển khai các khóa đào tạo

1. Thơng báo vềkhóa đào tạo:

a) Trước ngày đầu tiên của tháng/quý tiếp theo, Trường Đào tạo cán bộthông báo cho các đơn vịkếhoạch dựkiến triển khai các khóa đào tạo trong tháng/quý tới.

b) Tối thiểu 25 ngày trước khi tổchức khóa đào tạo, Trường Đào tạo cán bộsẽ gửi thơng báo đăng ký học viên cho các Ban tại Trụsởchính và các đơn vịthành viên để đăng ký cán bộtham gia.

c) Nội dung thơng báo bao gồm: Tên khóa đào tạo, một sốnội dung, yêu cầu cơ bản của khóa đào tạo; đối tượng được tham gia đào tạo; thời gian dựkiến triển khai, địa điểm tổchức; sốlượng cán bộtham gia; mẫu đăng ký cán bộtham gia, điện thoại liên hệvà các thơng tin khác (nếu cần).

2. Bốtrí cửcán bộtham gia đào tạo.

a) Các đơn vịtiếp nhận thơng báo vềtổchức khóa đào tạo và căn cứnội dung thông báo đểcửcán bộtham gia đào tạo của đơn vịmình trên chương trình quản lý đào tạo.

b) Cán bộ được cử đi đào tạo, tùy theo tính chất khóa đào tạo cần phải ký hợp đồng đào tạo theo quy định.

3. Tổchức triển khai khóa đào tạo

a) Triệu tập cán bộtham gia khóa đào tạo: Căn cứkếhoạch tổchức của từng khóa đào tạo cụthể đãđược phê duyệt, danh sách học viên đăng ký, Trường Đào tạo cán bộthông báo triệu tập cán bộtham gia khóa đào tạo đúng thành phần trước khi khai giảng lớp học tối thiểu 7 ngày.

b) Triệu tập Giảng viên kiêm chức: Trong trường hợp khóa đào tạo có giảng viên kiêm chức tham gia giảng dạy, Trường Đào tạo cán bộphải gửi giấy triệu tập. mẫu yêu cầu biên soạn tài liệu cho giảng viên kiêm chức và đơn vịcó giảng viên kiêm chức trước tối thiểu 20 ngày làm việc để đơn vịbốtrí cơng tác đối với cán bộvà tài liệu tham gia giảng dạy.

c) Tài liệu (bao gồm slides đào tạo) do các Ban tại Trụsởchính chuẩn bịphải gửi đến Trường Đào tạo cán bộít nhất là 5 ngày làm việc đểTrường Đào tạo cán bộcó ý kiến bổsung, chỉnh sửa (nếu có) và thực hiện inấn, sao, gửi.

d) Gửi tài liệu học tập đến các học viên: Đối với các khóa đào tạo phải gửi tài liệu cho học viên trước khi khai giảng khóa học, Trường Đào tạo cán bộ đầu mối gửi tài liệu học tập đến các học viên trước khi tổchức đào tạo ít nhất 02 ngày (có thểgửi theo đơn vị, bằng file mềm,…)

e) Tiếp nhận học viên:

- Trường Đào tạo cán bộkiếm tra danh sách học viên: đúng, đủthành phần theo thông báo và đăn ký của các đơn vị; trường hợp thiếu, thừa, vắng, đến chậm,… Trường Đào tạo cán bộliên hệvới đơn vịcó học viên xem xét và đềxuất các biện pháp xửlý.

- Phát tài liệu khác cho các học viên (nếu có). f) Khai giảng khóa đào tạo:

- Lễkhai giảng khóa đào tạo phải được tổchức trang trọng, thiết thực và tạo khơng khí phấn khởi trong giáo viên và học viên tham dựkhóa đào tạo.

- Thành phần tham dựlễkhai giảng: Tùy quy mơ, tính chất và điều kiện tham dựlễkhai giảng khóa đào tạo có thểbao gồm: Lãnhđạo BIDV (nếu có), lãnhđạo Trường Đào tạo cán bộ, các giảng viên tham gia giảng dạy của khóa đào tạo, đại diện các Ban, đơn vịcó học viên và tồn thểhọc viên tham gia khóa đào tạo.

- Nội dung của buổi lễkhai giảng ngắn gọn, trong đó phải nêu bật được mục đích, ý nghĩa của khóa đào tạo, tầm quan trọng của kiến thức được truyền đạt tại khóa đào tạo phụvụcho hoạt động nghiệp vụcủa ngành.

g) Đại diện Trường Đào tạo cán bộphổbiến mục đích, yêu cầu, nội quy lớp học và những nội dung liên quan trong quá trình học tập của học viên.

Thơng báo chương trình, nội dung, thời hạn, học tập. h) Theo dõi,đánh giá quá trình học tập và giảng dạy:

Trong tồn bộkhóa đào tạo, Trường Đào tạo cán bộtrong phạm vi trách nhiệm của mình, cửcán bộquản lý, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc giảng viên, học viên thực hiện khóa đào tạo theo yêu cầu cụthể:

- Theo dõi việc hướng dẫn, giảng dạy của giảng viên về: Nội dung giảng dạy, thời gian/phương pháp truyền đạt, những vấn đềcần bổsung, thay đổi rút kinh nghiệm, theo dõi tinh thần, thái độhọc tạp của học viên và có những can thiệp kịp thời nhằm đảm bảo thành cơng của khóa đào tạo.

- Theo dõi ý kiến thảo luận, tham gia, phản ánh của học viên về: Nội dung chương trình học tập, hình thức tổchức dạy và học, phương pháp truyền đạt, tinh thần trách nhiệm, thái độcủa học viên, những yêu cầu đềnghịgiải đáp.

- Khảo sát, trao đổi kinh nghiệm thực tếhỗtrợcho học tập (nếu cần): địa điểm học tập, mục tiêu của khóa đào tạo, nội dung học tập, nghiên cứu, thời gian học tập, hình thức giảng dạy, phương tiện đi lại, các điều kiện và vấn đềkhác.

- Cán bộquản lý lớp có trách nhiệm ghi chép lại, báo các lãnhđạo Trường Đào tạo cán bộ, rút kinh nghiệm đểkhóa đào tạo sau triển khai hiệu quảhơn.

- Kiểm tra kết quảhọc tập của học viên:

Trường Đào tạo cán bộphối hợp với giảng viên của khóa đào tạo tiến hành thực hiện việc kiếm tra kết quảhọc tập của học viên, cụthể:

+ Tiến hành ra đềbài kiểm tra (đềbài phải phù hợp với nội dung khóa đào tạo, chất lượng học viên,…)

+ Tổchức kiểm tra (việc tổchức kiểm tra phải nghiêm túc, cơng bằng phản ánh trung thực chất lượng khóa đào tạo).

+ Tổchức chấm điểm bài kiểm tra.

Bước 7. Kết thúc khóa đào tạo

1. Tổchức đánh giá chất lượng khóa đào tạo:

- Sau cuối mỗi khóa đào tạo, Trường Đào tạo cán bộtriển khai lấy ý kiến đánh giá học viên vềkhóa đào tạo theo Mẫu số09/QCĐT.

- Trên cơ sởcác nội dung góp ý của học viên và tình hình thực tếdiễn ra trong q trình tổchức triển khai khóa đào tạo, Trường Đào tạo cán bộkiểm điểm, rút kinh nghiệm vềnội dung khóa đào tạo, hình thức tổchức, giảng viên…

2. Cấp và quản lý Giấy chứng nhận đào tạo:

- Căn cứvào kết quảhọc tập của học viên, Trường Đào tạo cán bộcấp Giấy chứng nhận đào tạo cho học viên.

- Sau khi hoàn thành khóa học, học viên nộp giấy Chứng nhận đào tạo cho Bộ

Một phần của tài liệu SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ XUÂN (Trang 43)