Phân tích chi phí sử dụng vốn tại công ty qua ba nă m:

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc vốn và biện pháp giảm thấp chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần ACC 245 (Trang 72 - 98)

5. CẤU TRÚC KHÓA LUẬN

2.3.3. Phân tích chi phí sử dụng vốn tại công ty qua ba nă m:

2.3.3.1. Chi phí sử dụng nợ vay:

Chi phí sử dụng nợ vay có liên quan đến lợi ích của tấm chắn thuế từ lãi vay nên nó có quan hệ mật thiết đến thuế suất thuế TNDN mà Công ty phải chịu ở các

năm qua. Đồng thời, để tính WACC thì chi phí sử dụng nợ phải đƣợc tính sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó, trƣớc khi tính toán đến chi phí sử dụng nợ vay, ta cần xem xét đến thuế thu nhập doanh nghiệp mà công ty đ nộp qua 3 năm 2008- 2010.

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: Năm 2008, Công ty đóng thuế TNDN với mức thuế suất là 28%. Từ năm 2009, khi Luật thuế TNDN đƣợc sửa đổi, mức thuế suất mà Công ty áp dụng là 25%.

Dựa vào các báo cáo tài chính của Công ty ta không thể biết từng khoản mục vay phải trả lãi là bao nhiêu. Do đó, không thể tính đƣợc chính xác chi phí sử dụng của từng khoản nợ đƣợc, vì vậy để đơn giản hơn trong cách tính toán, ta dùng cách tính chi phí lãi vay chung rồi áp dụng lãi suất đó cho khoản nợ trong cấu trúc vốn của công ty.

Với những lý giải trên, ta tính chi phí sử dụng nợ trƣớc thuế của Công ty qua các năm bằng cách lấy l i vay qua các năm chia / cho tổng nợ của công ty qua các năm. Bảng số liệu tính toán nhƣ sau:

BẢNG 2.12. CHI PHÍ SỬ DỤNG NỢ CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM

CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 Chênh lệch 2009-2008 Chênh lệch 2010-2009 Giá trị % Giá trị % Nợ DEBT trđ 5.000 14.416 21.554 9.416 188,32 7.138 49,51 Lãi vay trđ 751 1.190 2.238 439 58,46 1.048 80,06 Chi phí sử dụng nợ (rD) 15,02% 8,25% 10,38% -6,77 -45,07 2,13% 25,82

Thuế suất thuế TNDN 28% 25% 25% -3% -10,71 0 0

Chi phí sử dụng nợ

10,38% 15,02% 8,25% 7,79% 10,81% 6,19% 0% 4% 8% 12% 16% 2008 2009 2010 Năm Chi phí

Chi phí sử dụng nợ rD Chi phí sử dụng nợ sau thuế r*D

ĐỒ THỊ 2.7. SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VAY

Qua bảng số liệu 2.12 và đồ thị 2.7, ta có thể thấy đƣợc tuy lãi vay của Công ty tăng qua các năm nhƣng chi phí sử dụng vốn lại có xu hƣớng giảm trong năm 2009 và tăng lên ở năm 2010 nhƣng chi phí đó vẫn không cao nhƣ năm 2008.

Năm 2008, nợ vay của Công ty là 5.000 triệu đồng, lãi vay phải trả là 751 triệu đồng, từ đó ta tính đƣợc chi phí sử dụng vốn vay trƣớc thuế của Công ty là 15,02% và sau thuế là 10,81%.

Đến năm 2009, Công ty đ tăng khoản vay ngắn hạn lên 14.416 triệu đồng, tăng 188,32% so với năm 2008, l i vay Công ty phải trả là 1.190 triệu đồng, tăng 439 triệu đồng, tuy nhiên chi phí để Công ty sử dụng nợ lại giảm từ 15,02% năm 2008 xuống còn 8,25% (chi phí trƣớc thuế). Với mức thuế suất thuế TNDN 25%, chi phí sử dụng vốn mà Công ty chịu chỉ còn 6,19%. Chi phí sử dụng nợ của Công ty thấp nhƣ vậy là do biến động của thị trƣờng. Năm 2009, tình hình kinh tế bị ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế cuối năm 2008, Nhà nƣớc đ điều chỉnh mức lãi suất, bên cạnh đó các ngân hàng cũng có những chính sách ƣu đ i về lãi suất để kích thích sự đầu tƣ của các nhà đầu tƣ.

Năm 2010, khoản vay ngắn hạn của Công ty tiếp tục tăng lên 21.554 triệu đồng, tƣơng ứng với lãi phải trả là 2.238 triệu đồng, tăng đến 80,06% so với năm 2009, đồng thời chi phí sử dụng vốn trƣớc thuế cũng tăng từ 8,25% lên 10,38% và chi phí sau thuế là 7,79%.

2.3.3.2. Chi phí sử dụng vốn cổ phần:

Trong phần cơ sở lý luận về chi phí sử dụng vốn cổ phần, có nhiều cách để tính chi phí sử dụng vốn cổ phần nhƣ mô hình DCF hay mô hình CAPM nhƣng để sử dụng đƣợc các mô hình này thì cần phải có đầy đủ những dữ liệu đầu vào nhƣ giá thị trƣờng của cổ phiếu, phần bù rủi ro hay hệ số β nhƣng với tình hình thực tế của Công ty là cổ phiếu chủ yếu giao dịch nội bộ, chƣa đƣợc định giá trên thị trƣờng nên không xác định đƣợc giá thị trƣờng của cổ phiếu, khó tính toán đƣợc hệ số β, hay phần bù rủi ro của cổ phiếu Công ty, nên ta không thể dùng đƣợc những cách trên để tính chi phí vốn cổ phần đƣợc.

Nhƣng với quan niệm chi phí sử dụng vốn cổ phần là “l i vay của những ngƣời chủ doanh nghiệp vay tiền của chính họ để đầu tƣ” thì ta dễ dàng tính đƣợc chi phí sử dụng vốn cổ phần bằng cách:

Chi phí sử dụng vốn cổ phần = Lợi nhuận sau thuế (EAT) Vốn cổ phần BẢNG 2.13. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN NĂM 2010 Đơn vị tính: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009-2008 Chênh lệch 2010 -2009 Giá trị % Giá trị %

Lợi nhuận sau thuế

(EAT) 2.055 2.351 4.316 296 14,4 1.965 83,58

Vốn cổ phần 4.230 5.644 13.103 1.414 33,43 7.459 132,16

Chi phí sử dụng vốn

cổ phần (rE) (%) 48,58 41,65 32,94 -6,93 -14,26 -8,72 -20,92

(Giả sử Công ty đã bắt đầu cổ phần hóa từ năm 2008với 100% cổ phần do Nhà nƣớc nắm giữ)

48,58% 41,65% 32,94% 0 3.000 6.000 9.000 12.000 15.000 2008 2009 2010 Năm Triệu đồng 0% 110%

Lợi nhuận sau thuế EAT Vốn cổ phần

Chi phí sử dụng vốn cổ phần re

ĐỒ THỊ 2.8.CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN

Với cách tính trên ta đ có chi phí sử dụng vốn cổ phần qua các năm nhƣ bảng 2.13. Qua những số liệu ấy và đồ thị 2.8, ta có thể đƣa ra nhận xét ban đầu là chi phí sử dụng vốn của Công ty có xu hƣớng giảm qua các năm.

Năm 2008, với lợi nhuận sau thuế EAT đạt 2.055 triệu đồng và vốn cổ phần là 4.230triệu đồng thì chi phí sử dụng vốn cổ phần là 48,58%. Một tỷ lệ khá cao, con số này có ý nghĩa là với 100 đồng vốn cổ phần mà các ông chủ doanh nghiệp bỏ ra sẽ thu lại đƣợc 48,58 đồng lợi nhuận.

Năm 2009, chi phí sử dụng vốn (tỷ suất sinh lời) giảm nhẹ. Nguyên nhân của sự tụt giảm này là do năm 2009 là năm mà chi phí đầu vào của Công ty tăng mạnh do giá nguyên liệu đầu vào cho hoạt động xây dựng của Công ty tăng vì lý do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế, thiên tai diễn ra liên tục, chính vì lẽ đó đ làm cho lợi nhuận sau thuế chỉ tăng nhẹ từ 2.055 triệu đồng năm 2008 lên 2.351 triệu đồng, tăng 14,4%, bên cạnh đó trong năm 2009 Công ty đ tăng vốn cổ phần từ 4.230 triệu đồng năm 2008 lên 5.644 triệu đồng năm 2009 tức tăng 1.414 triệu đồng tƣơng

ứng 33,43%. Chính sự tăng không đều của 2 yếu tố này đ làm cho chi phí sử dụng vốn cổ phần của Công ty giảm xuống còn 41,65%.

Đến năm 2010, chi phí sử dụng vốn của Công ty tiếp tục giảm xuống 32,94%. Nguyên nhân của sự biến động này là do vốn cổ phần tăng nhanh hơn lợi nhuận sau thuế. So với năm 2009, vốn cổ phần tăng 132,16% trong khi EAT chỉ tăng thêm 83,58%. Từ năm 2010, Công ty bắt đầu tiến hành cổ phần nội bộ, Nhà nƣớc nắm giữ 51% số lƣợng cổ phiếu, 49% còn lại đƣợc bán cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, do đó vốn cổ phần của Công ty có sự tăng mạnh nhƣ trên.

2.3.3.3. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC):

Ta có công thức tính Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC nhƣ sau:

WACC = (WD x rD) + (WE x rE)

Trong đó

- Tỷ trọng nợ: WD - Chi phí sử dụng vốn vay: r*D

- Tỷ trọng vốn cổ phần: WE - Chi phí sử dụng vốn cổ phần: rE

Với những số liệu tính toán đƣợc từ các báo cáo tài chính, cùng với chi phí sử dụng vốn cổ phần và nợ vay trong CTV, ta có bảng tính WACC sau:

BẢNG 2.14. CHI PHÍ SỬ DỤNG BÌNH QUÂN WACC QUA CÁC NĂM NĂM WD r*D WE rE WD r*D WErE WACC

2008 37,78% 10,81% 62,11% 48,58% 4,08% 30,17% 34,26% 2009 36,91% 6,19% 63,09% 41,65% 2,28% 26,28% 28,56% 2010 41,35% 7,79% 58,65% 32,94% 3,22% 19,32% 22,54%

(Giả sử Công ty đã cổ phần hóa từ năm 2008 với 100% cổ phần do Nhà nƣớc nắm giữ)

Qua bảng số liệu 2.14, ta nhận thấy chi phí sử dụng vốn bình quân của năm 2008 là cao nhất với 34,26% và thấp nhất là năm 2010 với 22,54%.

Chi phí sử dụng vốn bình quân của Công ty giảm qua các năm nhƣ vậy là do tốc độ tăng trƣởng của lợi nhuận thấp hơn rất nhiều so với sự tăng lên của vốn cổ

phần. Đặc biệt là năm 2010, khi Công ty bắt đầu cổ phần hoá nội bộ, vốn do cán bộ công nhân viên trong Công ty góp vào, có sự gắn bó mật thiết với Công ty. Đó là điều khiến cho chi phí sử dụng vốn cổ phần của Công ty giảm mạnh trong năm này.

Từ đó ta có thể thấy đƣợc việc cổ phần hoá nội bộ của Công ty là một việc làm đúng đắn trong tình hình kinh tế thời điểm đó. Chính việc cổ phần nội bộ đ làm giảm bớt chi phí sử dụng vốn bình quân của Công ty.

2.4. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN LÊN EBIT, EPS VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP: EPS VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP:

Trƣớc khi phân tích tác động của cấu trúc vốn đến thu nhập và rủi ro của chủ sở hữu ta sẽ xem xét tình hình hoạt động của Công ty để xem Công ty hoạt động có hiệu quả với cấu trúc vốn nhƣ hiện nay hay không? Bởi vì kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc phản ánh qua tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản, cho nên trƣớc tiên chúng ta cần phải biết tỉ suất sinh lời này của Công ty nhƣ thế nào.

2.4.1. Phân tích tỉ suất sinh lợi trên tổng tài sản:

Với cấu trúc nhƣ trên, tỉ suất sinh lợi trên tổng tài sản của Công ty qua các năm gần đây nhƣ sau:

BẢNG 2.15. TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN TỔNG TÀI SẢN QUA CÁC NĂM

ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 Chênh lệch 2009-2008 Chênh lệch 2010-2009 Giá trị % Giá trị % EBIT 3.605 4.327 7.993 722 20,03 3.666 84,72 EAT 2.055 2.351 4.316 296 14,40 1.965 83,58 TỔNG TÀI SẢN 67.621 155.786 237.355 88.165 130,38 81.569 52,36 EBIT/ TỔNG TS 5,33% 2,78% 3,37% -2.55% -47,84 0,59% 21.22 EAT/ TỔNG TS 3,04% 1,51% 1,82% -1,53% -50,34 0,31% 20,49 Qua bảng số liệu 2.15, ta có thể thấy chỉ số EAT/Tổng TS giảm khá mạnh trong năm 2009 và tăng nhẹ trong năm 2010. Điều đó không có nghĩa là cấu trúc vốn của Công ty không hiệu quả.

Năm 2009, EAT tăng từ 2.055 triệu đồng năm 2008 lên 2.351 triệu đồng, tăng 296 triệu đồng, tƣơng ứng với 14,4%. Trong khi tổng TS của Công ty lại tăng mạnh, tăng đến 130,38% so với năm 2008, đạt 155.786 triệu đồng. Chính sự gia tăng không đều này đ làm cho chỉ số EAT/Tổng TS giảm hơn 50% so với năm 2008, từ 3,04% xuống còn 1,51%. Nguyên nhân là trong năm 2009, Công ty tăng cƣờng đầu tƣ vào tài sản, đặc biệt là nguyên vật liệu xây dựng để đảm bảo cho hoạt động của Công ty đƣợc diễn ra liên tục trong tình hình kinh tế khó khăn cũng nhƣ để mở rộng thị trƣờng trong tƣơng lai.

Năm 2010, chỉ số EAT/Tổng TS tăng nhẹ, từ 1,51% lên 1,82% do EAT tăng từ 2.351 triệu đồng lên 4.316 triệu đồng, tăng 83,58% so với năm 2009, tăng mạnh hơn tốc độ tăng trƣởng của Tổng TS (52,36%).

2.4.2. Phân tích tác động của cấu trúc vốn đến thu nhập và rủi ro của chủ sở hữu thông qua phân tích mối quan hệ giữa EBIT và EPS: chủ sở hữu thông qua phân tích mối quan hệ giữa EBIT và EPS:

Cấu trúc vốn tác động rất lớn đến thu nhập và rủi ro của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp sử dụng một cấu trúc vốn nhiều nợ tức sử dụng đòn bẩy tài chính để tăng thu nhập cho cổ đông thì việc đạt đƣợc lợi nhuận gia tăng này sẽ kéo theo gia tăng rủi ro. Nhƣng nếu doanh nghiệp chấp nhận lợi nhuận thấp cho cổ đông thì rủi ro của doanh nghiệp sẽ nhỏ hơn. Với tình hình Công ty cổ phần ACC 245, ta sẽ phân tích nhƣ sau:

BẢNG 2.16. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA EBIT - EPS VÀ ROE

CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009-2008 Chênh lệch 2010-2009 Giá trị % Giá trị % Tổng doanh thu 95.138 124.623 206.113 29.485 30,99 81.490 65,39 Tổng chi phí 91.533 120.296 198.120 28.763 31,42 77.824 64,69 EBIT 3.605 4.327 7.993 722 20,03 3.666 84,72

Lãi vay (I) 751 1.190 2.238 439 58,46 1.048 88,07

EBT 2.854 3.137 5.755 283 9,92 2.618 83,46 Thuế TNDN 799 786 1.539 -13 -1,63 753 95,80 EAT 2.055 2.351 4.216 296 14,40 1.865 79,33 Vốn cổ phần(VCP) 4.230 5.644 13.103 1.414 33,43 7.459 132,16 ROE (EAT/VCP) 48,58 41,65 32,94 -6,93 -14,26 -8,72 -20,92 Số lƣợng cổ phần (triệu cổ phần) 0,423 0,5644 1,3103 0,141 33,43 0,746 132,16 EPS đồng) 4.858 4.165 3.218 -693 -14,26 -948 -22,76

(Giả sử trong năm 2008 và 2009 Công ty đã cổ phần hóa nhƣng 100% cổ phần do Nhà nƣớc nắm giữ)

Qua bảng số liệu 2.16 ta nhận thấy thu nhập của CSH là khá cao nhƣng đang có xu hƣớng giảm xuống. Năm 2008, ROE đạt 48,58% tức là cứ 100 đồng vốn cổ phần bỏ ra, chủ sở hữu sẽ thu lại đƣợc lợi nhuận là 48,58 đồng, đồng thời năm này EPS đạt đƣợc khá tốt với thu nhập trên mỗi cổ phiếu là 4.858 đồng. Nhƣng những chỉ tiêu này lại giảm mạnh vào năm 2009 với ROE chỉ đạt 41,65% giảm 6,93% so với năm 2008 kéo theo đó là sự tụt giảm của EPS, khi mà thu nhập trên mỗi cổ phần chỉ còn 4.165 đồng bởi vì năm 2009 vốn cổ phần tăng 33,43% so với năm 2008.

Năm 2010 gần giống nhƣ năm 2009 với giá trị vốn cổ phần tăng thêm 132,16% nhƣng lợi nhuận sau thuế EAT chỉ tăng với tỷ lệ tăng thêm là 79,33%. Đây chính là nguyên nhân làm cho ROE và EPS tiếp tục sụt giảm.

Với công thức tính ROE (EAT/Vốn cổ phần) và các số liệu phân tích trên ta thấy ROE chịu tác động bởi 2 nhân tố là vốn cổ phần và lợi nhuận sau thuế (EAT). Vốn cổ phần tăng hay giảm là do chính sách sử dụng đòn bẩy tài chính ít hay nhiều của Công ty, còn EAT thì chịu ảnh hƣơng bởi các nhân tố nhƣ Doanh thu, chi phí,

lãi vay, thuế thu nhập…Và vì thế ROE cũng chịu sự tác động gián tiếp của những yếu tố này. Để tìm hiểu kỹ nguyên nhân của sự sụt giảm này, ta nghiên cứu đến các yếu tố ảnh hƣởng đến EAT nhƣ sau:

Thứ nhất: lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EBIT)

Nhƣ chúng ta đ biết EBIT của Công ty là do doanh thu và chi phí quyết định. Theo bảng số liệu 2.16 thì EBIT tăng nhẹ ở năm 2009, nguyên nhân ở đây là năm 2009 doanh thu của Công ty đạt 124.623 triệu đồng, so với năm 2008 thì tăng 29.485 triệu đồng tƣơng ứng tăng 30,99% trong khi chi phí từ 91.533 triệu đồng tăng lên 120.296 triệu đồng tƣơng ứng tăng 28.763 triệu đồng tức 31,42%. Chính sự gia tăng nhiều hơn của chi phí so với doanh thu đ làm cho EBIT năm 2009 chỉ tăng nhẹ nhƣ vậy.

Năm 2010, EBIT tăng lên khá nhiều, từ 4.327 triệu đồng lên 7.993 triệu đồng tƣơng ứng tăng 3.666 triệu đồng (84,72%). Cũng nhƣ năm 2009, nguyên nhân là do doanh thu tăng nhiều hơn chi phí. Doanh thu của Công ty năm 2010 đạt 206.113 triệu đồng, tăng 81.490 triệu đồng so với năm 2009, tƣơng ứng với 65,39%; trong khi tổng chi phí chỉ tăng 64,69%.

Thứ hai: Chi phí lãi vay (I)

So với năm 2008 thì năm 2009 Công ty đ vay thêm nợ để trang trải cho nhu cầu đầu tƣ của mình. Chính vì nguyên nhân này mà l i vay năm 2009 tăng 439 triệu

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc vốn và biện pháp giảm thấp chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần ACC 245 (Trang 72 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)