PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH, CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc vốn và biện pháp giảm thấp chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần ACC 245 (Trang 60 - 98)

5. CẤU TRÚC KHÓA LUẬN

2.3.PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH, CẤU TRÚC VỐN VÀ CHI PHÍ

CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ACC 245:

2.3.1. Phân tích cấu tr c tài chính của công ty năm 2008 – 2010:

Cấu trúc tài chính là sự kết hợp giữa nợ ngắn hạn cộng với nợ trung, dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu, tất cả đƣợc dùng để tài trợ cho quyết định đầu tƣ của doanh nghiệp. Tuy nhiên, do đặc thù của ngành xây dựng nên tại Công ty ACC 245 chỉ phát sinh các khoản vay nợ trong ngắn hạn, không có các khoản vay dài hạn. Do đó, khi phân tích cấu trúc tài chính của Công ty Cổ phần ACC 245 chúng ta cần phải xem xét đến nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu. Theo những dữ liệu có đƣợc từ các báo cáo tài chính, ta lập đƣợc bảng tính và đồ thị sau :

BẢNG 2.5. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 3 NĂM 2008-2010

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng

Vốn CSH 4.230 6,26% 5.644 3,62% 13.103 5,52%

Nợ ngắn hạn 63.392 93,74% 150.141 96,38% 224.252 94,48%

4.230 63.392 5.644 150.141 13.103 224.252 0% 20% 40% 60% 80% 100% Tỉ trọng 2008 2009 2010 Năm Nợ ngắn hạn Vốn CSH

ĐỒ THỊ 2.2: TỶ TRỌNG CÁC NGUỒN VỐN TRONG TỔNG NGUỒN VỐN

Qua nhận xét ban đầu ở trên, ta thấy đƣợc gánh nặng chi trả nợ của Công ty khá lớn khi tỷ trọng các khoản nợ trong tổng nguồn vốn của công ty luôn chiếm một tỷ trọng khá cao, trong đó, nợ ngắn hạn chiếm đa số.

Qua đồ thị 2.2 và bảng phân tích 2.5, ta nhận thấy rõ sự biến động về tỷ trọng các khoản nợ và vốn CSH của công ty qua các năm gần đây nhƣ sau:

Năm 2008, vốn CSH là 4.230 triệu đồng, chiếm 6,26% tổng nguồn vốn, một tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với tổng các khoản nợ. Nợ ngắn Công ty trong năm chiếm 93,74%. Cấu trúc tài chính nghiêng hẳn về phía nợ ngắn hạn.

Năm 2009, giá trị vốn CSH có tăng lên 5.644 triệu đồng, so với 2008 thì tăng 33,42%. Nhƣng về tỉ trọng thì vốn CSH chỉ chiếm 3,62%; giảm 42,17% so với năm 2008. Và 96,38% còn lại của tổng nguồn vốn là nợ ngắn hạn, tƣơng ứng với 150.141 triệu đồng, gấp 2,4 lần nợ ngắn hạn của năm 2008. Tuy vốn CSH trong năm có tăng lên nhƣng giá trị tăng không lớn, do đó cấu trúc tài chính vẫn “nặng nợ”.

Năm 2010, Công ty bắt đầu tiến hành cổ phần hóa với việc phát hành 1.195.810 cổ phiếu. Tuy nhiên, Công ty chỉ mới cổ phần nội bộ nên giá trị vốn huy động chỉ đạt 13.103 triệu đồng, chiếm 5,52% trong tổng vốn. Dù việc cổ phần hóa

có làm cho vốn CSH tăng lên nhƣng nguồn vốn của Công ty vẫn nghiêng về nợ ngắn hạn với tỷ trọng 94,48% ứng với giá trị 224.252 triệu đồng.

Qua những phân tích trên, mặc dù gánh nặng về nợ của Công ty vẫn khá lớn, chiếm trên 93% nguồn vốn nhƣng với việc cổ phần hóa Công ty trong năm 2010 đ cho thấy sự thay đổi kết cấu tài chính của Công ty theo xu hƣớng tăng vốn cổ phần sẽ làm giảm phần nào gánh nặng chi trả lãi vay và nợ cho Công ty trong các năm tới, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty tự chủ hơn về tài chính khi mở rộng SXKD.

Để phân tích rõ hơn nữa sự thay đổi cụ thể của các khoản nợ và vốn cổ phần của các năm vừa qua, ta xem xét chi tiết từng khoản mục nhƣ sau:

2.3.1.1. Nợ ngắn hạn:

Nhƣ đ nói ở trên, do đặc thù của Công ty là hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên Công ty Cổ phần ACC 2245 chỉ thực hiện vay trong ngắn hạn. Nợ phải trả luôn chiếm trên 90% tổng nguồn vốn của Công ty. Trong đó 100% là nợ ngắn hạn. Để biết đƣợc tình hình biến động của tổng nguồn vốn, ta tìm hiểu sự biến động của nợ ngắn hạn của Công ty.

BẢNG 2.6: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA NỢ NGẮN HẠN

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng

Vay ngắn hạn 5.000 7,89% 14.416 9,6% 21.554 9,61%

Các khoản nợ ngắn

hạn không tính lãi 58.392 92,11% 135.725 90,4% 202.698 90,39%

5.000 58.392 14.416 135.725 21.554 202.698 0% 20% 40% 60% 80% 100% Tỉ trọng 2008 2009 2010 Năm Các khoản nợ ngắn hạn không tính l i Vay ngắn hạn ĐỒ THỊ 2.3: TỶ TRỌNG CÁC THÀNH PHẦN TRONG NỢ NGẮN HẠN

Nợ ngắn hạn của Công ty đƣợc cấu thành từ 2 loại, thứ nhất là vay ngắn hạn, đây là các khoản phải tính lãi; loại thứ 2 chiếm tỉ trọng đáng kể trong nợ ngắn hạn là các khoản nợ ngắn hạn không tính lãi bao gồm các khoản nợ nhƣ: phải trả ngƣời bán, ngƣời mua trả tiền trƣớc, Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc, phải trả ngƣời lao động.... Đây là các khoản nợ chiếm dụng, khi sử dụng các khoản nợ này phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty không phải trả lãi vay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng số liệu 2.6 và đồ thị 2.3, ta có thể thấy đƣợc tỷ trọng của các thành phần trong nợ ngắn hạn nhƣ sau:

Các khoản vay ngắn hạn chỉ chiếm một phần nhỏ trong nợ ngắn hạn. Về mặt giá trị thì vay ngắn hạn có xu hƣớng tăng qua các năm; nếu năm 2008 Công ty vay 5.000 triệu đồng thì đến năm 2008, còn số đó đ lên 14.416 triệu đồng và còn số này tiếp tục tăng trong năm 2010 lên đến 21.554 triệu đồng. Sự gia tăng về giá trị cũng làm gia tăng về tỷ trọng nhƣng không nhiều. Năm 2008, vay ngắn hạn chỉ chiếm 7,89%; đến năm 2009, ứng với con số 14.416 triệu đồng là 9,6%. Và tỷ trọng này tăng không đáng kể trong năm 2010, khi vay ngắn hạn chỉ tăng lên 0,01%, nghĩa là nó chỉ chiếm 9,61% trong nợ ngắn hạn.

Chiếm một tỷ trọng lớn trong nợ ngắn hạn chính là các khoản nợ không tính lãi, luôn chiếm trên 90%, trong đó khoản ngƣời mua trả tiền trƣớc luôn cao và tăng qua các năm. Đây là một nét đặc trƣng của ngành xây dựng. hi Công ty kí đƣợc hợp đồng xây dựng thì chủ đầu tƣ sẽ ứng trƣớc cho Công ty một lƣợng vốn nhất định theo hợp đồng để Công ty mua sắm nguyên vật liệu xây dựng. Và những khoản tiền này Công ty đƣợc sử dụng hợp pháp mà không hề tốn một đồng chi phí nào.

Đánh giá khả năng thanh toán của Công ty qua các chỉ tiêu:

Nhƣ vậy qua những gì chúng ta đ phân tích thấy nợ ngắn hạn cũng không kém phần quan trọng. Khi xem xét nợ ngắn hạn của Công ty, một yếu tố rất quan trọng mà chúng ta không thể bỏ qua, đó là với khoản nợ ngắn hạn mà Công ty đang0 có thì khả năng thanh toán của Công ty thế nào? Có khả năng thanh toán các khoản nợ vay ngắn hạn hay không? Bởi vì khi một nhà cung cấp, bạn hàng hay chủ nợ nhìn vào Công ty, điều họ quan tâm đầu tiên là tình hình thanh toán và khả năng chi trả của Công ty ra sao? Để biết đƣợc khả năng thanh toán của Công ty, chúng ta sẽ lần lƣợt xem xét các tỉ số thanh toán sau :

a) Hệ số thanh toán ngắn hạn:

Hệ số thanh toán ngắn hạn là công cụ đo lƣờng khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, biểu thị sự cân bằng giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn.

Ý nghĩa của tỷ số này là nói lên đƣợc mức độ trang trải của tài sản ngắn hạn đối với các khoản nợ ngắn hạn mà không cần tới một khoản vay mƣợn thêm nào từ bên ngoài. Tóm lại, hệ số thanh toán ngắn hạn cho ta biết đƣợc tại một thời điểm nhất định ứng với một đồng nợ ngắn hạn thì công ty có khả năng huy động bao nhiêu từ tài sản ngắn hạn để trả nợ. Ta có:

Hệ số thanh toán ngắn hạn

= Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

Căn cứ vào Bảng Cân Đối Kế Toán 3 năm 2008 - 2010 của Công ty ta lập đƣợc bảng phân tích sau:

BẢNG 2.7. HỆ SỐ THANH TOÁN NGẮN HẠN ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 Chênh lệch 2009-2008 Chênh lệch 2010-2009 Giá trị % Giá trị % Tài sản ngắn hạn 65.972 153.443 233.491 87.471 132,56 80.048 52,17 Nợ ngắn hạn 63.392 150.141 224.252 86.749 136,85 74.111 49,36 Hệ số thanh toán ngắn hạn (lần) 1,04 1,02 1,04 -0,02 -1,92 0,02 1,96 1,04 1,04 1,02 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 2008 2009 2010 Năm Triệu đồng 1 1,01 1,02 1,03 1,04 1,05 Lần

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán ngắn hạn

ĐỒ THỊ 2.4: HỆ SỐ THANH TOÁN NGẮN HẠN

Qua bảng số liệu 2.7 và đồ thị 2.4, ta thấy đƣợc khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần ACC 245 qua 3 năm 2008 – 2010 khá ổn định.

Năm 2009, tuy TSNH và nợ ngắn hạn có tăng nhƣng mức tăng của TSNH và mức tăng của nợ ngắn hạn gần nhƣ là bằng nhau nên hệ số thanh toán ngắn hạn có giảm nhẹ so với năm 2008. Tuy vậy hệ số này vẫn lớn hơn 1.

Đến năm 2010, hệ số này lại tăng lên đúng bằng hệ số năm 2008, là 1,04 lần, tức tăng 1,96% so với năm 2009. Nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 1,04 đồng tài sản ngắn hạn.

Nhìn chung khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần ACC 245 qua 3 năm 2008 – 2010 tuy không cao nhƣng ở mức khá ổn định. Hệ số thanh toán ngắn hạn dao động trong khoảng 1,02 – 1,04, cho thấy Công ty hoàn toàn có khả năng trả nợ đến hạn.

Hệ số thanh toán ngắn hạn đ gom toàn bộ tài sản ngắn hạn lại mà không phân biệt hoạt tính của chúng nên nhiều khi không phản ánh chính xác khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Để khắc phục điều này ngƣời ta dùng hệ số thanh toán nhanh.

b) Hệ số thanh toán nhanh:

Hệ số thanh toán nhanh chứng minh khả năng thanh toán tức thời (ngay lúc phát sinh nhu cầu vốn đối với các khoản nợ đến hạn trả. Khoản có thể dùng trả ngay các khoản nợ đến hạn là các loại tài sản có khả năng quy đổi thành tiền dễ dàng. Do đó ta có công thức nhƣ sau:

BẢNG 2.8. HỆ SỐ THANH TOÁN NHANH

Đơn vị tính: Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 Chênh lệch 2009-2008 Chênh lệch 2010-2009 Giá trị % Giá trị % TSNH 65.972 153.443 233.491 87.471 132,59 80.048 52,17 Hàng tồn kho 22.215 76.172 118.223 53.957 242,89 42.051 55,21 Nợ ngắn hạn 63.391 150.141 224.252 86.750 136,85 74.111 49,36 Hệ số thanh toán nhanh ĐVT: lần) 0,69 0,51 0,51 -0,18 -26,09 0 0

Qua bảng số liệu 2.8, ta thấy rằng hệ số thanh toán nhanh của Công ty giảm qua 3 năm.

Năm 2008, hệ số thanh toán nhanh của Công ty là 0,69 chứng tỏ Công ty có khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ đến hạn trả.

Hệ số

thanh toán nhanh =

TSNH – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

Năm 2009, tuy tài sản ngắn hạn của Công ty có tăng nhƣng mức tăng của hàng tồn kho tăng khá nhanh nên làm cho tài sản có khả năng dễ dàng quy đổi thành tiền giảm. Đồng thời nợ ngắn hạn cũng tăng khá mạnh nên làm cho hệ số này giảm xuống còn 0,51. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2010, hệ số này không thay đổi so với năm 2009, vẫn là 0,51. Do tốc độ tăng trƣởng của tài sản có khả năng quy đổi thành tiền dễ dàng (TSNH - Hàng tồn kho) và nợ ngắn hạn gần nhƣ là ngang nhau.

Thông qua hệ số thanh toán nhanh luôn lớn hơn 0,5, ta có thể rút ra một vài nhận xét sau: Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn và chính sách quản lý cũng nhƣ sử dụng vốn của Công ty là khá tốt, Công ty không giữ quá nhiều tiền, gây ứ đọng vốn.

2.3.1.2. Vốn chủ sở hữu:

Một yếu tố nữa cấu thành nên CTTC chính là Vốn chủ sở hữu. Qua Bảng Cân Đối Kế Toán của Công ty 3 năm 2008 – 2010 ta có bảng số liệu sau:

BẢNG 2.9. TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU QUA CÁC NĂM

ĐVT : Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 Chênh lệch 2009-2008 Chênh lệch 2010-2009 Số tiền % Số tiền % VỐN CHỦ SỞ HỮU 4.029 5.484 13.103 1.455 36,11 7.619 136,93 Vốn đầu tƣ của CSH 3.158 5.484 11.958 2.326 73,65 6.474 118,05 Vốn khác của CSH - - 47 - - 47 100 Cổ phiếu quỹ - - - - - - -

Quỹ đầu tƣ phát triển 365 - 903 -365 -100 903 100

Quỹ dự phòng tài chính 506 - 195 -506 -100 195 100

LNST chƣa phân phối - - - - - - -

Nguồn KP và quỹ khác 201 160 - -41 -20,4 -160 -100

Quỹ khen thƣởng phúc lợi 201 160 - -41 -20,4 -160 -100

4.029 201 5.484 160 13.103 0 0% 20% 40% 60% 80% 100% Tỷ trọng 2008 2009 2010 Năm Nguồn P và quỹ khác Vốn chủ sở hữu

ĐỒ THỊ 2.5: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

Theo Bảng 2.9 và đồ thị 2.5, ta thấy đƣợc tình hình thay đổi của tổng nguồn vốn:

Năm 2008 và 2009, Xí nghiệp ACC 245 vẫn là một đơn vị Nhà nƣớc, trực thuộc Công Ty Xây dựng công trình Hàng không ACC, nên nguồn vốn kinh doanh của Xí nghiệp chủ yếu là do Công ty mẹ cấp xuống. Do đó nguồn vốn kinh doanh của Công ty không đƣợc dồi dào và chủ động. Năm 2008, nguồn vốn của Công ty chỉ là 4.029 triệu đồng, sang năm 2009, con số này tăng thêm 1.455 triệu đồng, đạt 5.484 triệu đồng.

Đến năm 2010, Xí nghiệp bắt đầu cổ phần hóa và chuyển sang Công ty Cổ phần với 51% vốn Nhà nƣớc. Sau khi thực hiện cổ phần hóa, nguồn vốn kinh doanh của Công ty tăng nhanh từ 5.484 triệu đồng năm 2009 lên 13.103 triệu đồng, nghĩa là tăng đến 136,93% so với năm 2009.

Nhìn vào nguồn vốn kinh doanh của Công ty, ta thấy rằng nguồn vốn này chủ yếu là vốn chủ sở hữu, nguồn kinh phí và quỹ khác chỉ chiếm một lƣợng rất nhỏ; thậm chí năm 2010, 100% nguồn vốn kinh doanh là vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn nhƣ vậy là khá ít cho một công ty để thực hiện các hoạt động. Tuy nhiên, Công ty còn non trẻ chỉ mới đƣợc thành lập từ năm 2005, và bắt đầu cổ phần hóa từ tháng

3/2010 nên với tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn trên ta vẫn có thể thấy đƣợc tình hình hoạt động của Công ty là khá tốt.

2.3.2. Phân tích cấu tr c vốn của công ty qua 3 năm 2008-2010:

Cấu trúc vốn của doanh nghiệp đƣợc định nghĩa nhƣ là sự kết hợp giữa nợ (debt) và vốn cổ phần (equity) trong tổng nguồn vốn dài hạn mà doanh nghiệp có thể huy động đƣợc để tài trợ cho các dự án đầu tƣ.

Ở đây cần làm rõ một chút về khái niệm các thành phần trong cấu trúc vốn. Vốn cổ phần (equity), bao gồm vốn cổ phần thƣờng, cổ phần ƣu đ i và lợi nhuận giữ lại, đƣợc tìm thấy dễ dàng ở khoản mục vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế toán. Trong khi đó, khái niệm nợ (debt) có vẻ phức tạp hơn. Lý thuyết đầu tƣ thƣờng đồng nhất nợ (debt) với khoản mục phải trả dài hạn. Tuy nhiên trong khoản mục phải trả lại cần phải phân biệt giữa phải trả tài chính financing liabilities nhƣ phải trả ngƣời bán dài hạn, vay và nợ dài hạn (bao gồm cả trái phiếu và trái phiếu chuyển đổi) và phải trả hoạt động operating liabilities nhƣ thuế thu nhập phải trả đƣợc hoãn lại, dự phòng trợ cấp mất việc làm và các khoản dự phòng phải trả dài hạn khác, quỹ lƣơng hƣu chƣa đến thời hạn trả. Cả hai loại nợ phải trả này giống nhau ở chỗ, trong tƣơng lai chúng đều khiến doanh nghiệp phải xuất hiện một dòng tiền ra. Nhƣng điều khác biệt là với phải trả hoạt động (operating liabilities), doanh nghiệp không hề tốn một đồng chi phí nào cho các khoản vốn chiếm dụng hợp pháp này.

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc vốn và biện pháp giảm thấp chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần ACC 245 (Trang 60 - 98)