Các nhân tố ảnh hương đến phân tích tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp_GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TẬP ĐOÀN VINFOODS (Trang 36)

1.6.1 Nhân tố khách quan

Các nhân tố khách quan là các yếu tố bên ngồi có tác động đến phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp như: chế độ chính trị xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế, tiến bộ cơng nghệ khoa kỹ thuật, chính sách tài chính tiền tệ, chính sách thuế khóa của các cơ quan nhà nước, các thông tin về ngành kinh tế của doanh nghiệp… cụ thể là:

 Các thơng tin chung: là những thơng tin về tình hình kinh tế chính trị, mơi trường pháp lý, kinh tế có liên quan đến cơ hội kinh tế, cơ hội đầu tư, cơ hội về kỹ thuật công nghệ…. Sự suy thối hoặc tăng trưởng nền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Những thông tin về các cuộc thăm dò thị trường, triển vọng phát triển trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ thương mại… ảnh hưởng lớn đến chiến lược và sách lược kinh doanh trong thời kỳ.

 Các thông tin theo ngành kinh tế: là những thông tin mà kết quả hoạt động của doanh nghiệp mang tính chất của ngành kinh tế như đặc điểm của ngàng kinh tế liên quan đến thực thể của sản phẩm, tiến trình kỹ thuật cần tiến hành, cơ cấu sản xuất có tác động đến khả năng sinh lời, vịng quay vốn, nhịp độ phát triển của các chu kỳ kinh tế, độ lớn của thị trường và triển vọng phát triển…..

 Hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành: phân tích tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự tồn tại của hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, đây là cơ sở tham chiếc quan trọng khi tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp. Người ta chỉ

có thể nói các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp là cao hay thấp, tốt hay xấu khi đem so sánh với các tỷ lệ tương ứng của doanh nghiệp khác có đặc điểm và điều kiện sản xuất kinh doanh tương tự mà đại diện ở đây là chỉ tiêu trung bình ngành. Thơng qua đơí chiếu với hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, nhà quản lý tài chính sẽ được thực trạng tài chính cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.

1.6.2 Nhân tố chủ quan

Bên cạnh các nhân tố khách quan được nêu trên tác động đến phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, các nhan tốc cũng có tác động khơng nhỏ là các nhân tố chủ quan. Các nhân tố chủ quan là các yếu tố bên trong thuộc về tổ chức doanh nghiệp.

 Các thông tin của bản thân doanh nghiệp: thông tin về bản thân doanh nghiệp là những thông tin về chiến lược, sách lược kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, thơng tin về tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình tạp lập, phân phối và sử dụng vốn, tình hình và khả năng thanh tốn… những thơng tin này được thể hiện qua những giải trình của các nhà quản lý, quá báo cáo tài chính, báo cáo kế tốn quản trị, báo cáo thống kê, hạch toán nghiệp vụ…

 Số liệu sử dụng để phân tích tài chính: số liệu dùng để phân tích, đánh giá và đưa ra kết luận về tình hình tài chính của doanh nghiệp là một yếu tố vơ cùng quan trọng. Việc doanh nghiệp cung cấp số liệu một cách chính xác và trung thực giúp ích cho việc phân tích tình hình tài chính khách quan và đúng đắn. Số liệu trung thực sẽ giúp cho các kết quả được nhận định thực tế chính xác, đưa ra những đánh giá chuẩn xác về năng lực của chính doanh nghiệp, về vị trí của doanh nghiệp so với ngành nói riêng và trong thị trường kinh tế cạnh tranh nói chung. Đơi khi trong thực tế để có thể đạt được mục đích kinh tế như việc vay vốn ngân hàng, xin trợ cấp kinh tế hay tìm nguồn đầu tư tài trợ, doanh nghiệp có những chính sách làm sai lệch số liệu tài chính để đáp ứng yêu cầu địi hỏi của bên cung cấp. Điều đó cũng là một nhan tố chủ quan tác động đến pha a tích tình hình tài chính doanh nghiệp.

 Trình độ của chun viên phân tích tài chính: những chuyên viên phân tích tài chính cũng là một yếu tố chủ quan tác động lên việc phân tích. Kết quả của việc

phân tích tài chính doanh nghiệp có chính xác hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của các cán bộ hiện phân tích. Mỗi chun viên có những nhìn nhận đánh giá khác nhau. Chun viên phân tích của chính doanh nghiệp và chuyên viên phan tích tài chính của các cơ quan nhà nước hay doanh nghiệp bên ngồi là khác nhau cũng ảnh hưởng khơng nhỏ.

Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH TẬP ĐỒN VIN FOODS

2.1 Giới thiệu về Cơng ty TNHH tập đồn VIN FOODS

2.1.1 Giới thiệu chung

Tên cơng ty: Cơng ty TNHH tập đoàn VIN FOODS

Tên cơng ty bằng tiếng nước ngồi: VIN FOODS group company limited Tên viết tắt: tập đoàn VIN FOODS

Ngày hoạt động: 01/22/2001

Mã số doanh nghiệp: 03146116985

Trụ sở chính: 48 Đào Duy Anh, phường 09, quân Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê

2.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lí và chức năng các phịng ban

Sơ đồ 2.1: cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty tnhh tập đoàn vin foods

(nguồn: Cơng Ty Tnhh Tập Đồn Vin Foods)

chức năng và nhiệm vụ:

Ban giám đốc: gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc

Giám đốc: là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh xảy ra tại đơn vị.

Ban Giám Đốc

Phịng kế tốn Phịng kinh doanh Bộ phận kho

Kế tốn hàng hóa Thủ kho

Đội tiếp thị

Kế tốn cơng nợ Đội vận tải

Đội kinh doanh

Phó giám đốc phụ trách chung: thay mặt cho giám đốc điều hành toàn bộ hoạt đọng của đơn vị và chịu trách nhiệm trước giám đốc.

Phó giám đốc nội chính: có trách nhiệm xây dựng các kế hoạch kinh doanh cho phù hợp và giúp giám đốc phụ trách.

Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ giúp ban giám đốc quản lý và xây dựng kế

hoạch kinh doanh đầu vào, đầu ra, điều chỉnh cân đối kế hoạch kinh doanh. Đồng thời phòng kinh doanh cũng thực hiện kiểm tra kế hoạch đang tiến hành nhằm thực hiện, điều chỉnh kịp thời sự mất cân đối nếu có xảy ra. Ngồi ra, đội tiếp thị có trách nhiệm nắm bắt nhu cầu thị trường, giới thiệu mẫu mã, giá cả, chủng loại cho khách hàng tham khảo.

Bộ phận kho: thủ kho tổ chức giao nhận, bảo quan vật tư hàng hóa theo kế

hoạch của cơng tu. Kiểm ta việc thực hiện các nhiệm vụ và đề ra biện pháp phịng ngừa, đề xuất xử lí vật tư hàng hóa hư hại tại cơng ty. Đội vận tải chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa về kho của cơng ty và chơ hàng cho khách khi có yêu cầu

Phịng kế tốn: có nhiệm vụ ghi chép, tính tốn và phản ánh số liệu hiện có,

tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản. Theo dõi quá trình hoạt động kinh doanh, đồng thời phát hiện, ngăn ngừa những hành vi tham ơ, lãng phí và vi phạm chính sách chế độ, luật kế tốn tài chính nhà nước, cung cấp số liệu điều hành các hoạt động kinh doanh, kiểm tra các hoạt động kế tốn tài chính phục vụ công tác thống kế và thơng tin kế tốn cho cơng ty.

2.1.3 Sơ bộ kết quả hoạt động của cơng ty (2017-2019)

Tình hình doanh thu và lợi nhuận sẽ cho ta cái nhìn sơ bộ về cơng tu tnhh tm an phú thạnh trong ba năm qua. Đây là cơ sở cho những nguyên nhân và mục tiêu phân tích tài chính ở phần sau.

Bảng 2-1 tình hình doanh thu qua 3 năm

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Số tiền % Số tiền % Doanh thu 360.09 9 346.76 4 361.78 2 (13,335 ) (3,70) 15.018 4,33 Chi phí 341.87 1 327.81 4 344.55 2 (14.056 ) (4,11) 16.737 5,11 Lntt 29.031 29.102 31.060 71 0,24 1.958 6,73 Thuế 5.733 5.792 6.184 59 1,03 391 6,76 Lợi nhuận ròng 23.297 23.309 24.876 12 0,05 1.566 6,72

(nguồn: bảng cân đối kế toán)

Về doanh thu: ta thấy có sự tăng giảm trong ba năm qua, cao nhất là năm

2019 với hơn 375 tỷ đồng. Năm 2017 đạt được 360 tỷ đồng, nhưng đến năm 2018 doanh thu lại giảm còn 346 tỷ đồng. Giảm so với năm 2017 là 13 tỷ đồng. Và trong năm 2019 đã gia tăng trở lại với 361 tỷ đồng, cao nhất trong ba năm gần đây. Hơn năm 2018 18 tỷ đồng. Doanh thu chịu sự tác động của nhiều nguyên nhân, đồng thời được tạo nên từ nhiều nguồn thu khác nhau, trong đó nguồn thu quan trọng nhất là nguồn thu từ hoạt động kinh doanh. Chính vì thế để tìm ra nguyên nhân làm tăng giam doanh thu chúng ta sẽ nguyên cứu sâu hơn ở phần phân tích kết quả hoạt động kinh doanh.

Về lợi nhuận: lợi nhuận cũng có sự tăng giảm qua các năm, cao nhất là năm

2019 với hơn 24 tỷ đồng. Mặc dù năm 2018 có doanh thu thấp nhất trong ba năm, nhưng lợi nhuận lợi xấp xỉ năm 2017, chứng tỏ doanh nghiệp đã có những cả tiến trong năm 2018 so với 2017. Và đến năm 2019, tiếp tục phát huy thế mạnh và tạo lợi nhuận cao nhất. Đây là một dấu hiệu khả quan, bởi lẽ mục đích cuối cùng của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận.

Đánh giá: nhìn chung, hoạt động kinh doanh trong ba năm qua là tương đối

khăn trong hoạt động kinh doanh cả về doanh thu lẫn lợi nhuận của năm 2018, sau đó vụt tăng trở lại vào năm 2019 và là năm cao nhất trong ba năm, chứng tỏ cơng ty đã có những bước đi thích hợp nhằm tối đa hóa lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của mình.

2.2 Phân tích và đánh giá tình hình tài chính của Cơng Ty Tnhh Tập Đồn Vin Foods

2.2.1 Phân tích tình hình tài chính thơng qua bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế tốn là bức tranh tồn cảnh về tình hình tài chính của cơng tu tại thời điểm lập báo cáo. Phân tích bảng cân đối kế tốn chúng ta sẽ thấy được khái qt tình hình tài chính. Phân tích bảng cân đối kế tốn chúng ta sẽ thấy được khái qt tình tình tài chính, trình độ quản lí và sử dụng vốn, triển vọng kinh tế tài chính của công ty để định hướng cho việc nghiên cứu, phân tích tiếp theo.

Nhìn qua bảng cân đối kế tốn của cơng ty ta nhận thấy cơng ty có sự tăng trưởng qua các năm, mặc dù mức tăng không quá cao. Cụ thể, năm 2018 tăng 1,9 tỷ đồng so với năm 2017, đến năm 2019 có sự tăng trưởng nổi bật gần 106 tỷ đồng, gấp 54 lần so với mức tăng năm 2018. Cho thấy cơng ty có sự phát triển về quy mô hoạt động theo chiều rộng.

Bảng 2-2 bảng cân đối kế toán qua 3 năm

đơn vị: triệu vnđ

Chỉ tiêu 2017 2018 2019

A. Tài sản ngắn hạn 324.755 350.711 402.766

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 243.638 261.582 262.184

Ii. Khoản phải thu ngắn hạn 57.903 66.216 84.061

Iii. Hàng tồn kho 23.213 22.796 55.888

Iv. Tài sản ngắn hạn khác - 115 631

B. Tài sản dài hạn 142.091 118.114 173.018

I. Các khoan phải thu dài hạn 93 57 39

Ii. Tài sản cố định 137.829 110.089 170.469

Iii. Tài sản dở dang dài hạn 730 5.511 52

Iv. Đầu tư tài chính dài hạn 2.456 2.456 2.456

V. Tài sản dài hạn khác 981 - -

Nguồn vốn A. Nợ phải trả 85.761 84.438 103.700 I. Nợ ngắn hạn 79.376 77.532 96.312 Ii. Nợ dài hạn 6.385 6.905 7.387 B. Vốn chủ sở hữu 381.085 384.387 472.084 Tổng cộng nguồn vốn 466.847 468.825 575.784

(nguồn:trích báo cáo tài chính) 2.2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản và biến động tài sản:

Bảng 2-3 phân tích cơ cấu biến động tài sản

đơn vị: triệu đồng

(nguồn: trích bảng cân đối kế tốn)

Về cơ cấu tài sản, bên cạnh việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu năm còn phải xem xét tỉ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng để thấy được mức độ hợp lý của việc phân bổ. Việc đánh giá phải dựa trên tính chất kinh doanh và tình hình biến động của từng bộ phận.

Sử dụng phương pháp so sánh ngang và so sánh dọc với tổng tài sản là giá trị cơ sở (100%), các tài sản cụ thể lần lượt chia cho tổng tài sản để xác định tỉ trọng của chúng trong tổng tài sản.

69.56% 30.44% 2017 TSNH TSDH 74.81% 25.19% 2018 TSNH TSDH 69.95% 30.05% 2019 TSNH TSDH

(nguồn: tổng hợp từ bảng cân đối kế toán)

Qua số liệu về tỷ trọng của các loại ts trong tổng tài sản qua 3 năm, ta nhận thấy rằng:

 Tỷ trọng tsnh và tsdh qua các năm có sự tăng trưởng khá ổn định, năm 2018 tsnh tăng 7,99% so với năm 2017, sang năm 2019 tiếp tục tăng trưởng gần như gấp đôi với mức tăng 14,84%. Phần về tsdh, tuy trong năm 2018 có sự suy giảm phần tài sản dài hạn, nhưng đến năm 2019 lại gia tăng đáng kể đến 46,48% so với năm 2018. Nguyên nhân để lí giải cho sự gia tăng cả về tsnh lẫn tsdh vào cuối năm 2019 là do cơng ty có định hướng sẽ mở rộng quy mơ kinh doanh và địa bàn hoạt động, hồn thành cơ sở vật chất, kinh doanh, cơng ty có sự thay đổi và nâng cấp tài sản cố định, máy móc nhà xưởng.

Tiền và tương đương tiền:

Tỷ trọng tiền và tương đương tiền nhìn chung có tăng, nhưng sau đó giữ ở mức ổn định. Từ năm 2017 tăng với sô tiền là 243.638 tỷ, chiếm tỷ trọng là 52,19% trong tổng tài sản, đến năm 2018 tăng 17,94 tỷ,với tốc độ 7,99%, đến năm 2019

tăng nhẹ 0,23%. Nguyên nhân là do năm 2018 công ty giảm bớt lượng hàng tồn kho và thu được tiền bán hàng, nên có sự tăng về lượng tiền mặt.

Khoản phải thu:

Tỷ trọng khoản phải thu tăng liên tiếp qua 3 năm, với năm 2017 là 57.903 triệu đồng. Sang năm 2018, khoản phải thu tăng 8.312 triệu với mức tăng là 14, 36%. Năm 2019 tiếp tục tăng gần như gấp đôi với 17, 8 tỷ tăng tới 26,8% so với năm 2018. Lí giải cho vấn đề này khơng phải do doanh nghiệp thu hồi nợ không tốt mà là do chính sách mở rộng nguồn khách hàng tiềm năng, nên doanh nghiệp đã tạo niềm tin và mối quan hệ bằng chính sách mua hàng trả chậm.

Hàng tồn kho:

Tỷ trọng hàng tồn kho có sự tăng mạnh trong cuối năm 2019 với 33.092 triệu đồng , tăng 145% so với năm trước, góp phần làm tỷ trọng trên tổng tài sản cũng tăng lên 9,71%. Do đặc điểm là cơng ty loại hình kinh doanh thương mại, đối tượng kinh doanh của cơng ty là hàng hóa nên tỷ trọng hàng tồn kho của công ty là khá lớn, nhằm kịp thời cung cấp hàng hóa cho khách hàng một cách nhanh chóng. Ta thấy hàng tồn kho trong năm 2019 tăng đột ngột với số lượng đáng kể so với năm 2018, do công ty đang mở rộng quy mô kinh doanh, nên việc tăng tỉ trọng hàng hóa tồn kho của cơng ty là mục tiêu chiến lược nhằm chiếm lĩnh thị trường đang trong giai đoạn phát triển này của công ty. Tuy nhiên, vấn đề ở đây là lượng hàng tồn kho là bao nhiêu sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến nhiều khoản mục khác như chi phí tồn kho, chi phí lãi vay… vì thế chúng ta sẽ xem xét tính hợp lí của hàng tồn kho trong phần phân tích tỷ số hàng tồn kho.

Tài sản dài hạn:

Về phần TSDH thì hầu như là biến động rất nhỏ, trong đó có khoản mục tài sản cố định tăng bất thường và tăng cao, cho thấy cơng ty ngồi dự trữ hàng tồn kho cịn chuẩn bị đầu tư vào máy móc thiết bị dài hạn để tạo nên bức phá trong năm 2020. Cụ thể năm 2017 là 137.829 triệu đồng, năm 2018 là 110.089 triệu đồng, sang

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp_GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TẬP ĐOÀN VINFOODS (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w